Thể hiện tõm lý nhõn vật qua việc sử dụng yếu tố tõm linh

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 86 - 89)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.2. Thể hiện tõm lý nhõn vật qua việc sử dụng yếu tố tõm linh

Để thể hiện quan niệm nghệ thuật mới mẻ về con người, nhằm đưa đến một cỏi nhỡn toàn diện về cuộc chiến, Bảo Ninh thường dựng những giấc mơ - yếu tố tõm linh để thể hiện tõm lý nhõn vật.

Văn chương khắc hoạ con người khụng chỉ ở tớnh cỏch - những điều cú thể lý giải được bằng lý tớnh; mà cũn khỏm phỏ con người ở cừi tõm linh huyền diệu, biến ảo, khỏm phỏ những dũng ý thức và những mảng tiềm thức đan vào nhau như một ma trận cực kỡ phức tạp bờn trong con người.

Hướng về thế giới vụ thức, dường như là sở trường để thể hiện đề tài của Bảo Ninh. Thế giới tõm linh đằng sau hiện thực cú sức hấp dẫn người đọc, từ đú người đọc tỡm thấy giỏ trị tinh thần mà trong đời sống hiện thực khú cú thể nhận biết. Ở truyện ngắn "Rửa tay gỏc kiếm", nhõn vật Quang đó bỡnh tĩnh biện minh cho lỗi lầm của vợ với bạn bố nhưng khi sống trong giấc mơ của mỡnh "anh chỉ toàn nằm mộng thấy kẻ bội bạc, anh nấc lờn tờn cụ ta và vừa rờn ư ử, vừa núi lảm nhảm" [18, 151]. Giấc mơ chớnh là điều thẳm sõu

con người chưa thể bộc lộ, là thế giới vụ thức mà ở đú ngổn ngang những cõu chuyện cuộc đời. Nếu như trong thế giới hiện thực, Quang cố che dấu nỗi đau của mỡnh thỡ trong giấc mơ anh dó bộc lộ đến tột cựng nỗi đau đớn đú. Cú những đờm mọi người đó "nghe thấy trong màn anh văng vẳng tiếng khúc thỳt thớt, xụt xịt" [18, 151]. Trong thế giới của giấc mơ cho Quang được sống với nỗi đau buồn, cho anh nhận diện nhõn tỡnh thế thỏi, bởi Quang khụng phải là thỏnh nhõn, anh khụng thể bàng quan trước mọi việc được. Bảo Ninh đó xõy dựng nờn một hỡnh tượng người lớnh rất cú lũng tự trọng, cú tổn thương, cú nỗi đau bị bội bạc khụng thể nào xoa dịu được. Tỏc giả khai thỏc những giấc mơ để thể hiện nhõn vật. Trong cựng một truyện ngắn "Rửa tay

gỏc kiếm" Bảo Ninh dựng lờn những nhõn vật với những giấc mơ khỏc nhau,

tỏc giả viết: "Tất cả cỏc anh em trong phũng đều ớt nhiều gặp phải ỏc mộng di chứng từ trận mạc. Bao giờ cũng là những ỏc mộng sinh động" [18, 144]. Mỗi người cú một giấc mơ - một thế giới tõm linh đầy rẫy những hồn ma búng quỷ vật vờ "tụi cũng thường nằm mơ những tờn lớnh Mỹ. Khụng phải tất cả những õm hồn trong mơ đều là anh em đồng đội, cú những giấc thật là kỳ lạ, trong đú toàn gặp những búng ma quõn thự - chỳng lửng thửng đi xuyờn qua tường, ờm như ru bước vào phũng lượn sỏt đầu giường tụi nằm" [18, 46]. Qua đú cú thể thấy rằng, những năm thỏng của chiến tranh đó qua đi nhưng õm hồn của người tử trận luụn đeo bỏm tõm hồn người lớnh. Thế giới vụ thức đó kộo người lớnh trở về với nỗi sợ hói của chiến tranh - chiến tranh vẫn là nỗi nhức nhối đeo bỏm trong mỗi giấc mơ của người lớnh. Mọi chuyện của chiến tranh đó chấm dứt vào năm 1975, mọi chuyện tưởng như được "Rửa tay gỏc kiếm", ấy vậy mà với Khương đờm nào "cũng núi mơ và rờn rỉ", "ban ngày nom anh hoàn toàn bỡnh thường (…) song cứ đến nửa đờm Khương bảo rằng: Hồi đang đỏnh nhau chẳng hề bị như vậy, chỉ từ hoà bỡnh, nhập trại an dưỡng mới thế". Nhưng đau đớn khụng phải do vết thương tỏi phỏt mà do Khương "mơ thấy lại cảm giỏc đau đớn của những lần bị thương

trước đõy" [18, 143]. Đấy chớnh là di chứng từ chiến tranh, cú lẽ đỳng - bởi con người xỏc thịt ấy từng phải "ăn đạn hàng chục lần, vỡ thịt toỏc xương". Thế mà vẫn sống, vượt qua chết chúc, nghiến răng gượng dạy được để rồi bõy giờ sống trong thế giới vụ thức anh lại lần lượt hồi duyệt lại cỏc vết thương.

Thể hiện thế giới tõm linh của người lớnh, Bảo Ninh khẳng định dẫu chiến tranh đó kết thỳc nhưng ký ức về nú mói là nỗi đau ỏm ảnh suốt đời mỗi người lớnh, nỗi đau mất mỏt đồng đội, nỗi đau phải bỏ một phần thõn thể trờn chiến trường. Sau chiến tranh cú người cũn sống lành lặn trở về nhưng tõm hồn bị chấn thương nặng nề, những hồi ức về chiến tranh vẫn khụng thụi ỏm ảnh họ. Trong "Rửa tay gỏc kiếm" khụng chỉ cú Khương mà cũn cú Tỳ cũng "luụn sống lại với trỏi bom CBU nộm xuống rừng cao su Xuõn Lộc, hầm sập và Tỳ bị ngạt thở, thấy mỡnh bị chụn sống. Cũn tụi, tụi mơ thấy mưa thuốc độc, mơ thấy những rừng già trờn bờ Ngọc Bờ Chiờng bị bọn Mỹ biến thành đại ngàn củi khụ" [18, 144]. Nỗi kiếp sợ chiến tranh của người lớnh đó biến thành những giấc mơ hói hựng trong thời hậu chiến.

Tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" tỏi hiện cuộc chiến tranh đó qua "một cuộc chiến tranh chưa từng được biết tới", qua tõm linh nhõn vật. Từ cảm giỏc ấn tượng, mộng mị, liờn tưởng của Kiờn hiện lờn một vũ trụ chiến tranh u uẩn ngột ngạt. Từ đú người đọc cú thể đi sõu vào trong thế giới nội tõm của Kiờn. Buồn bó, cụ đơn mỏt niềm tin - những tỡnh cảm bị coi là tiờu cực, chưa bao giờ tồn tại trong văn học 1945 - 1975, được Bảo Ninh mụ tả một cỏch tinh tế. Cuộc chiến của Kiờn huyền ảo hoang đường, vương vấn búng cụ hồn, ngột ngạt khúi hồng ma, vang vọng tiếng hỳ của loài ma nỳi. Mặt khỏc chiến tranh được tỏi hiện qua kớ ức kỳ lạ của Kiờn. Trớ nhớ hồi tưởng chiến tranh như một cỗ mỏy. Trong "Nỗi buồn chiến tranh", Kiờn và đồng đội đó hơn một lần nghe thấy tiếng trũ chuyện, đàn hỏt, những tiếng khúc dội lờn từ dưới tầng sõu của cỏnh rừng đại ngàn.

Để biểu hiện con người tõm linh, Bảo Ninh cũn xõy dựng lờn một số nhõn vật với những dự cảm trước cuộc đời. Đú là Mộc: "Anh ạ cho đến lỳc mọi nguồn cơn, nụng nổi đó đến với Nga, tụi khụng hề hỏi Nga, Nga khụng thổ lộ. Nhưng bố của Nương là ai thỡ chớnh trong đờm Nương ra đời, tụi đó biết" [18, 27]. Mộc khụng chỉ linh cảm được người đàn ụng của Nga mà cũn cảm nhận được rất rừ "nỗi buồn, niềm mong nhớ" của Nga đối với người đàn ụng kia. Bảo Ninh khai thỏc sự huyền cảm ở con người nơi Mộc - một khả năng đặc biệt của con người. Nú là khả năng cảm biết về một điều gỡ đú, và thường xuyờn xảy ra giữa những người thõn thiết, những người ruột thịt cựng huyết thống. Mộc yờu Nga, cú lẽ vỡ tỡnh yờu cao lớn thiết tha ấy mà anh cú thể cảm biết về Nga. Trong sự nhảy cảm của thời cuộc, Mộc thầm hỏi: cú phải Nga là người làm lộ bớ mật hay khụng "khi hiểu được ra cỏi bớ mật quõn sự bị lộ bem này, bất giỏc tụi lặng đi vỡ chợt nhớ rằng Nga của tụi rất sừi tiếng Ba Na" [18, 28].

Đi sõu vào tỡm hiểu, khai thỏc con người từ những nỗi ỏm ảnh tõm linh - những ỏm ảnh của tiềm thức là một hướng mới trong văn xuụi hụm nay viết về đề tài chiến tranh. Qua đú nhõn cỏch con người được thể hiện, mặt khỏc nú cho chỳng ta nhận thức về con người, hiện thực được nhỡn nhận đỏnh giỏ từ nhiều phớa gúp phần tạo nờn quan niệm mới mẻ, phong phỳ về con người và hiện thực.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w