5. Cấu trỳc của luận văn
2.1. Nhõn vật người lớnh 41 1 Người lớnh dưới gúc nhỡn con người cỏ
2.1.1. Người lớnh dưới gúc nhỡn con người cỏ nhõn
Trong những truyện viết về đề tài chiến tranh thỡ người lớnh là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm, thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người và cỏch nhỡn về cuộc chiến tranh và cuộc sống của nhà văn. Trong sự nghiệp văn học
của Bảo Ninh cú tới 22 trờn 28 truyện ngắn, và một cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh - người lớnh, trong đú cú 15 nhõn vật chớnh là người lớnh bao gồm cỏc truyện: Trại bảy chỳ lựn, Ba lẻ một, Lỏ thư từ Quý Sửu, Ngụi sao vụ
danh, Rửa tay gỏc kiếm, khắc dấu mạn thuyền, Bờn lề cuộc tấn cụng, Hữu khuynh, Hà Nội lỳc khụng giờ, Giang, Mựa khụ cuối cựng, Hoả điểm cuối cựng, Tỡnh thư, Thỏch đấu và Nỗi buồn chiến tranh (trong đú cú 12 nhõn vật
chớnh là người lớnh trở về).
Một đặc điểm dễ nhận thấy trong văn xuụi Bảo Ninh khi viết về người lớnh , người lớnh trong sỏng tỏc của anh được nhỡn dưới gúc nhỡn con người cỏ nhõn. Trong nền văn học sau 1975 quan niệm nghệ thuật về con người xuyờn suốt, nổi bật là quan niệm về con người cỏ thể. Nhỡn nhận con người trong cuộc sống đầy biến động, Bảo Ninh đó đem đến cho người đọc những con người cỏ thể với giọng núi riờng, tớnh cỏch riờng. Mỗi con người là một số phận với những niềm đau, hạnh phỳc riờng trong cảm nhận về thực tại. Tất cả họ hiện lờn trờn trang giấy như những ỏm ảnh về một quỏ khứ đầy đau thương nhưng rất đỗi hào hựng.
Quan niệm về con người cỏ nhõn trong văn học bắt đầu xuất hiện ở Phương Tõy từ thời Phục hưng trong cỏc tỏc phẩm của Sếchxpia . Giải phúng con người cỏ nhõn là mục tiờu của chủ nghĩa nhõn văn thế kỷ XVI, chống lại lễ giỏo và phong kiến nhà thờ. Ở nước ta, quan niệm về con người cỏ nhõn thực sự trở thành một khỏi niệm văn học phải tớnh từ đầu thế kỷ XX, do nhu cầu phỏt triển tự thõn của văn học, văn học cú sự biến chuyển theo con đường hiện đại hoỏ, ý thức con người trỗi dậy lớn lao. Nếu con người cỏ nhõn trong văn học trung đại là cỏ nhõn vũ trụ, tự nhiờn thỡ ở đõy được đổi mới về chất hết sức đa dạng. Tự lực văn đoàn đó mở đầu cỏch miờu tả thế giới nội tõm con người, cũn Thơ mới đó thể hiện được số phận cỏ nhõn, phỏt hiện cỏc tụi thành thực, cụng khai xem cỏi tụi cỏ nhõn như một cỏch nhỡn đời hợp phỏp. Mặc dự Tự lực văn đoàn và Thơ mới đó cú những quan niệm nghệ thuật về
con người cỏ thể, nhưng cuối cựng cũng đi dến cực đoan bế tắc. Sau 1945, do yờu cầu của giai đoạn văn học mới trong chiến tranh, con người cỏ nhõn chưa được nhỡn nhận đỳng mức. Nú phải nhường chỗ cho con người tập thể - cộng đồng vỡ mục đớch chớnh trị, lợi ớch cộng đồng, lợi ớch dõn tộc. Sau 1975, nhất là từ những năm 80 đến nay, con người dưới gúc nhỡn cỏ nhõn được quan niệm đỳng đắn và cú chiều sõu hơn, đặc biệt là ở truyện ngắn, tiểu thuyết. Bằng những cỏch khỏm phỏ và thể hiện độc đỏo văn xuụi đương đại đó khắc hoạ chõn dung con người cỏ thể một cỏch sinh động, sõu sắc, đa chiều, vỡ "cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan" (Nguyễn Minh Chõu). Mỗi nhà văn đều cú những quan niệm riờng, biến thỏi, chõu tuần xung quanh quan niệm chung nhất. Đú là con người tự ý thức của Nguyễn Minh Chõu, Bảo Ninh; con người trần tục của Nguyễn Huy Thiệp, con người bản năng của của Dạ Ngõn …đều là những dạng thức khỏc nhau của con người cỏ thể. Nghiờn cứu, tỡm hiểu con người - người lớnh dưới gúc nhỡn cỏ thể trong văn xuụi Bảo Ninh chỳng tụi sẽ làm rừ quan niệm nghệ thuật về con người cũng như nhõn cỏch con người trong và sau chiến tranh.
2.1.1.1. Người lớnh dưới biểu hiện con người tự nhận thức
Trong những tỏc phẩm viết về chiến tranh chống Mỹ của văn xuụi Bảo Ninh, cú thể thấy dưới gúc nhỡn con người cỏ nhõn biểu hiện khỏ rừ nột ở dạng thức: Con người tự nhõn thức. Quan niệm này bộc lộ chiều sõu trong quan niệm nghệ thuật về con người, gắn liền với sự thức tỉnh ngày càng cao của ý thức cỏ nhõn. Con người tự nhận thức trong văn xuụi Bảo Ninh thể hiện khỏ rừ nột nhõn cỏch người lớnh trong và sau chiến tranh.
Ở phương Tõy, khỏi niệm con người tự nhận thức xuất hiện từ rất sớm, Hămlet của Sếchxpia là một điển hỡnh về con người tự nhận thức. Trong văn học Việt Nam thời trung đại, con người tự nhận thức cũng xuất hiện ở giai đoạn văn học nữa cuối thế kỷ XVIII đầu XIX, với kiệt tỏc "Truyện kiều" của
Nhưng ở đú con người nhận thức cũn nằm trong khuụn khổ hạn hẹp của lễ giỏo phong kiến. Trong văn học cận hiện đại, con người này từng xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm của Nam cao, Vũ Trọng Phụng, nhưng ở đú ý thức con người tự nhận thức cũn nhiều hạn chế. Con người tự nhận thức tiếp tục xuất hiện trong văn học sau 1975, ở cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai … Đến Bảo Ninh, con người tự nhận thức trong hoàn cảnh trước và sau chiến tranh trở thành một hiện tượng sõu sắc.
Con người tự nhận thức trong văn xuụi Bảo Ninh thể hiện ở khỏt vọng tỡm kiếm, ở sự chiờm nghiệm, ở sự khụng hoàn thiện. Một loạt cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh của Bảo Ninh thể hiện người lớnh trong khỏt vọng tỡm kiếm: tỡnh yờu - hạnh phỳc - đú là giỏ trị tinh thần mà con người ở thời đại nào cũng hướng tới bởi "cuộc đời thỡ hữu hạn mà tỡnh yờu thỡ vụ cựng". Trong chiến tranh khỏt vọng này càng trở nờn chỏy bỏng đối với người lớnh. Bởi núi đến chiến tranh là núi đến mất mỏt, đau thương, núi đến những hy sinh khụng thể trỏnh khỏi. Trong khụng khớ lửa đạn, tỡnh yờu đụi lứa thể hiện nột đẹp trong tõm hồn người lớnh. Truyện ngắn Bảo Ninh xuất hiện nhiều hỡnh tượng người lớnh đi tỡm nửa bờn kia của mỡnh: "Trại bảy chỳ lựn","Rửa
tay gỏc kiếm", "Khắc dấu mạn thuyền ", "Hà Nội lỳc khụng giờ"…
Ở truyện ngắn "Trại bảy chỳ lựn", nhõn vật chớnh của cõu chuyện là Mộc, từ chiến tranh anh kể lại chặng đời trong chiến tranh của mỡnh. Đú là chuỗi ngày gian khổ nhưng đẹp đỏng nhớ, dẫu tận cựng gan ruột là nỗi khắc khoải về thời gian, anh khụng được sống cựng Nga - người con gỏi mà anh yờu thương. Và khi chiến tranh đó kết thỳc nỗi ước vọng về Nga vẫn cũn khụn nguụi trong trỏi tim người lớnh vốn chịu nhiều gian khổ mất mỏt. Hay trong truyện ngắn "Rửa tay gỏc kiếm" chẳng hạn, Quang vốn khụng phải
nhõn vật chớnh của cõu chuyện nhưng chuyện mà anh kể là cõu chuyện của người lớnh đi tỡm tỡnh yờu, hạnh phỳc. Dẫu đau đớn tột cựng khi bị vợ phụ bạc anh vẫn quyết định đi tỡm vợ, bỏ qua lỗi lầm cho vợ. Cũn nhõn vật "Tụi"
trong "Hà Nội lỳc khụng giờ" khao khỏt đi tỡm tỡnh bạn của mỡnh chiếm trọn cả quỹ đời trai trẻ, chiến tranh khụng cho phộp tuổi thanh xuõn của anh gặp gỡ, quen biết để yờu thương một người phụ nữ, cho nờn trong trỏi tim anh vẫn chỏy bỏng mối tỡnh khụng cú thực với một phụ nữ lớn tuổi hơn ở cựng khu xúm. Truyện ngắn "Khắc dấu mạn thuyền" lại đem đến một hỡnh tượng khỏc, đú là hỡnh ảnh một người lớnh tỡm về kỷ niệm khắc sõu trong tõm khảm - một tỡnh cảm biết ơn, trỡu mến về người con gỏi dưới trời mưa bom lửa đạn từ hơn 20 năm trước. Đú là sự tỡm kiếm vụ vọng của người lớnh thể hiện khỏt vọng chỏy bỏng về tỡnh yờu trong họ.
Thế giới nội tõm con người luụn là miền đất đầy bớ ẩn và cú sức thu hỳt đối với nhiều ngũi bỳt. Đụxtụiộpxki đó từng khẳng định: "Con người là một điều bớ ẩn. Tụi tỡm kiếm điều bớ ẩn ấy vỡ tụi muốn trở thành con người". Con người tự nhận thức là con người cú chiều sõu tõm trạng. nhõn vật người lớnh trong cỏc sỏng tỏc của Bảo Ninh hầu hết được xõy dựng theo mụ tớp lặng theo suy tưởng về một vựng kớ ức xa xăm: đú là kớ ức về những ngày chiến tranh mà cỏc nhõn vật chớnh trong vai người kể truyện ở ngụi thứ nhất bày tỏ: "Như tụi cũn thời nào nữa ngoài thời đó qua" (Hà Nội lỳc khụng giờ); "giờ đõy nhớ lại những ngày thỏng cuối cựng của đời bộ đội lũng tụi vụ hạn một nỗi buồn nhớ sõu lặng " (Rửa tay gỏc kiếm); hoặc là nỗi thổn thức của ụng Phỳc - người phớa bờn kia của giới tuyến trong truyện "Thời tiết của kớ ức", "Những nỗi niềm đó yờn nghỉ từ lõu, õu sầu thức dạy lần lượt hiện hỡnh, lần lượt trụi qua, dằng dặc và chậm rói, theo nhịp đếm của chiếc đồng hồ để bàn"…Kiếm tỡm về quỏ khứ là phản ứng của tõm hồn nhạy cảm khi thời cuộc đó thay đổi, tất cả cỏc nhõn vật của Bảo Ninh đều nhận thức quỏ khứ đó xa vời và trong quỏ khứ lưu giữ kỉ niệm một thời trai trẻ. Cú một điều đỏng lưu ý ở đõy là cỏc nhõn vật trong văn xuụi Bảo Ninh đều là những người đàn ụng đều đó bước ngưỡng cửa của tuổi trẻ, nờn khi bước vào độ tuổi trung niờn họ cú những suy tư chiờm nghiờm của con người từng trải trong chiến tranh, "dĩ
nhiờn với dũng đời vụ cựng vụ tận 40 năm cú là bao, chỉ là một khỳc đũ ngang ngắn ngủi, nhưng với đời người đú là cả một thời gian mờnh mụng như từ bờ này sang bờ kia, ngang với kiếp người từ đời này sang đời khỏc" (Thời tiết của ký ức). Thời gian 40 năm qua đối với ụng Phỳc thật là dài, bao nỗi niềm yờn nghỉ tưởng như vựi chụn cựng năm thỏng, nào ngờ ký ức như những thước phim quay chậm. Quảng đời phớa trước mang theo cả đõu đớn, hạnh phỳc trở về. Những dũng suy tưởng mang tớnh chất triết lớ về cuộc đời về thõn phận của người lớnh, dường như chiến tranh đó tạo nờn những con người chiờm nghiệm, suy tư - những con người tự lớ giải cho khổ đau, mất mỏt của mỡnh. Trong "Rửa tay gỏc kiếm", nhõn vật Quang bị vợ phụ bạc "bỏ nhà theo trai", nhưng vẫn thụng cảm với vợ: "Lấy nhau được bảy năm trời cú lẽ chứ nào ớt ỏi gỡ đõu thế mà sức người cú hạn". Qua nhõn vật Quang tỏc giả đó xõy dựng được một nhõn cỏch cao đẹp - một con người biết tha thứ cho những lỗi lầm của người khỏc - một người trong đau khổ mất mỏt riờng tư vẫn điềm đạm lớ giải phõn minh, "thờm nữa nhà tớ kề ngay một bến sụng nhộn nhịp, tứ xứ thuyền bố qua lại, sự thể như thế tất phải xảy ra", Quang xem việc vợ bội bạc như một tất yếu trong hoàn cảnh chiến tranh.
Quan niệm về con người tự nhận thức của Bảo Ninh cũng là một nột tư tưởng quỏn xuyến trong văn xuụi hiện nay, đỏnh dấu sự phỏt triển mạnh mẽ quan niệm về con người so với giai đoạn trước. Đú là sự thành cụng ở phỏt hiện "con người trong con người" (Đụxtụiepxki) của văn xuụi Bảo Ninh.
Người lớnh dưới gúc nhỡn cỏ nhõn cỏ thể cũn thể hiện ở sự khụng hoàn thiện dở dang trong văn xuụi Bảo Ninh. Trờn thực tế lịch sử của loài người xột đến cựng chớnh là hành trỡnh để hoàn thiện chớnh mỡnh. Nhưng hết thế hệ này đến thế hệ hỏc, họ vẫn chưa đạt đến đớch mong muốn, khú tỡm được một con người hoàn thiện trong cuộc sống, và điều này được phản ỏnh trong văn học từ rất xa xưa: Từ văn học dõn gian đến văn học viết đó cú những biểu hiện rừ ràng của quan niệm con người khụng hoàn thiện. Cú thể thấy quan
niệm con người khiếm khuyết đó in đậm trong văn học hiện thực 1930 - 1945. Văn xuụi 1945 -1975 cũng đó khai thỏc con người như một sản phẩm bất toàn và hướng đến việc làm cho nú hoàn thiện. Sau 1975 con người trở về với cuộc sống bỡnh thường, phức tạp muụn màu muụn vẻ, cỏc nhà văn lại đề cập đến con người với tư cỏch là sản phẩm bất toàn. Nhưng nhỡn chung quỏ trỡnh thể hiện khiếm khuyết, cỏc nhà văn ớt đề cập đến khiếm khuyết của người lớnh trong và sau chiến tranh. Đến Bảo Ninh sự khụng hoàn thiện của con người hậu chiến được tỏc giả nờu lờn như một vấn đề trung tõm trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Họ cú thể là những người xấu xớ về ngoại hỡnh như Mộc trong "Trại bảy chỳ lựn" cú "vúc người to ngang, bố ra. Vai rộng lạ lựng, lưng gấu hơi cũng cũng, da dẻ dường như dày cộp, màu rỉ sắt, nom khụ và rỏp, tay ngắn nhưng rất khoẻ, khụng cuồn cuộn bắp thịt mà to xự xụ (…) cũn khuụn mặt (…) hiếm khi thấy một bộ mặt trụng như thế" [18, 8]. Hay là dỏng vẻ đỏng sợ của lóo ăn mày trong "La Mỏc - Xõy - e": "Hai con mắt lóo thụt sõu trong hai hốc xương (…) cỏi miệng đen ngũm (…) cổ họng ụng lóo chằng chịt gõn trắng gõn xanh. Yết hầu chạy gật cục " [18, 34]. Xõy dựng con người khụng hoàn thiện, Bảo Ninh cũn chỳ ý con người tàn rựa về nhõn cỏch, con người tha hoỏ (La Mỏc - Xõy - e). Qua việc thể hiện con người chưa hoàn thiện, Bảo Ninh cũn thể hiện sự nhận thức về cỏch mạng của nhõn vật. Đú là sự lầm đường lạc lối về chiến tranh của ụng Phỳc trong "Thời tiết của kớ ức''. Cả một đời trai trẻ của ụng Phỳc hướng về nhõn dõn, tổ quốc. Con đường ụng chọn là phục vụ cho ngụy quyền, do đú trong tõm hồn ụng mói ăn năn sỏm hối. Đõy chớnh là nột mới nhõn văn trong sỏng tỏc của Bảo Ninh khi quan tõm đến cả số phận của những con người từng ở bờn kia chiến tuyến. Đú là một trong những khỏt vọng khỏm phỏ đến tận cựng số phận đời tư, được thể hiện sõu sắc trong cỏi nhỡn đa diện về con người.
2.1.1.2. Người lớnh dưới biểu hiện của con người sỏm hối, con người tự thỳ
Nếu như trong văn học 1945 -1975 để khẳng định con người anh hựng gắn với số phận cộng đồng, nhà văn thường xõy dựng kiểu con người hành động thỡ ở đõy để bộc lộ quan niệm về con người cỏ nhõn đời tư với thế giới bờn trong phức tạp của nú, Bảo Ninh đó xõy dựng một kiểu nhõn vật mới: con người sỏm hối, con người tự thỳ trước toà ỏn lương tõm của chớnh mỡnh.
Bựi Việt Thắng trong bài viết "Văn xuụi gần đõy và quan niệm về con người " đó khẳng định: " Cỏi phần được của thõn phận tỡnh yờu chớnh là ở chỗ Kiờn dỏm núi thẳng, nhỡn sõu vào quỏ khứ, dỏm đối diện với hiện tại, rất cụng bằng khỏm xột lịch sử. Cao hơn nữa là đối diện với chớnh mỡnh để rồi trong anh cú những õn hận ăn năn về những việc anh đó làm trong chiến tranh và những việc ấy đó gõy cho đồng đội anh khụng ớt mất mỏt thậm chớ cả tớnh mạng" [25, 19]. Và trong trớ anh luụn ý thức phải viết về họ, viết về đề tài chiến tranh: " Phải viết thụi, Kiờn thường tự nhủ một cỏch nghiờm trang và quả quyết, một cỏch thụi thỳc và nụn núng, như thể thầm hụ lờn một khẩu hiệu để thỳc dục lũng mỡnh" [20, 171]. Nhõn vật Phỳc trong truyện ngắn
"Thời tiết của ký ức" cũng là kiểu con người tự thỳ - sỏm hối. Sau 40 năm
chiến tranh song những nỗi đau về quỏ khứ vẫn đeo bỏm tõm hồn ụng, đú là sự sỏm hối muộn màng về việc giỏc ngộ cỏch mạng, là lời tự thỳ về một tỡnh yờu.
Một điều dễ nhận thấy trong cỏc cõu chuyện chiến tranh, những người lớnh khi bước ra khỏi chiến tranh thường mang những di chứng, cú người là sự mặc cảm, cú người cảm thấy "lạc thời" khụng thể trở lại thành người bỡnh