Nhõn vật phụ nữ

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 69 - 83)

5. Cấu trỳc của luận văn

2.2. Nhõn vật phụ nữ

Trong thế giới nhõn vật của văn xuụi Bảo Ninh bờn cạnh những nhõn vật người lớnh, cũn cú tuyến nhõn vật nữa đúng vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm là những phụ nữ. Người phụ nữ là hiện thõn của tỡnh yờu - đối õm của

chiến tranh. Vỡ vậy khi xõy dựng hỡnh tượng người phụ nữ trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Bảo Ninh thường lồng vào đề tài tỡnh yờu. Trong 22 truyện ngắn viết về chiến tranh, theo thống kờ cú 9 truyện ngắn lồng vào đề tỡnh yờu: "Trại bảy chỳ lựn", "Bớ ẩn của làn nước", "Rửa tay gỏc kiếm", "Khắc dấu mạn thuyền'', "Hà Nội lỳc khụng giờ", "Thời tiết của ký ức", "Giang", "Tỡnh thư", "Thỏch đấu"; và cuốn tiểu thuyết "Thõn phận của tỡnh yờu". Cỏc

tỏc phẩm này hướng người đọc vào thế giới tỡnh cảm trong chiến tranh chống Mỹ.

Tỡnh yờu thời chiến tranh khụng phải là đề tài mới mẻ trong văn học. Trước đõy trong văn học trung đại, văn học cỏch mạng, cỏc nhà văn đó từng khai thỏc đề tài này. Đến văn học sau 1975, đề tài tỡnh yờu thời chiến được thể hiện với một màu sắc mới. Trong hoàn cảnh hoà bỡnh, cuộc sống trở lại với muụn mặt đời thường cũng là lỳc con người cú cỏi nhỡn thực tế hơn, họ khụng cũn hào hứng với những tỏc phẩm phản ỏnh một chiều, đơn giản. Người đọc hụm nay khao khỏt sự thật, nhỡn thẳng vào sự thật, họ muốn khỏm phỏ, phanh phui để hiểu về cuộc sống nhất là vấn đề tỡnh yờu - một nột đẹp thẩm mỹ, đầy rung cảm nghệ thuật.

Qua cỏc nhõn vật phụ nữ, cỏc tỏc phẩm của Bảo Ninh thể hiện đề tài tỡnh yờu từ cỏi nhỡn đa chiều, đa diện. Mỗi truyện đưa dến một khoảng riờng về tỡnh yờu và chiến tranh. Truyện ngắn "Trại bảy chỳ lựn" là một cõu chuyện về tỡnh yờu vụ vọng của hai người đàn ụng - hai người đối với một người con gỏi. Đú là nỗi khỏt khao khụng thành của Huy và nỗi đau đớn của Mộc về Nga - cụ giao liờn trẻ trung "cao, cõn đối, nước da bỏnh mật, túc tết đuụi sam" [18, 20]. Nga được miờu tả khụng cú gỡ nổi bật, khỏc với Nguyệt trong "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Chõu, Nguyệt được thể hiện trong nột đẹp thanh khiết, da trắng, gút chõn hồng hồng…điều này phản ỏnh một đặc điểm của truyện ngắn hụm nay, con người khụng được miờu tả với vẻ đẹp lý tưởng nữa. Nhõn vật Nga trong "Trại bảy chỳ lựn" rất gần gũi với

con người trong cuộc sống đời thường. Cuộc sống ở trại bảy chỳ lựn vốn đó cụ đơn nay lại càng cụ đơn hơn khi giữa họ cú khoảng cỏch lớn về tỡnh yờu. Sự xuất hiện của Nga gõy nờn sự xỏo trộn ở trại bảy chỳ lựn: Huy lặng lẽ, Mộc õm thầm, cả hai khụng ai thổ lộ tỡnh cảm với Nga. Cú lỳc Mộc đó so sỏnh: "Giữa tụi và Huy, ai buồn hơn ai, khú biết được nhưng cú lẽ tụi thỡ cứng rắn hơn một chỳt, cũn Huy mềm yếu hơn" [18, 21]. Từ khi Nga đến, tỡnh yờu nảy nở nhưng khụng hiểu sao cả Mộc và Huy đều khụng bước qua khoảng cỏch ấy để đến với Nga. Riờng Huy "tớnh đó lặng lẽ nay càng lặng lẽ hơn. và tụi thỡ cũn thỉnh thoảng sang phũng thăm Nga, làm việc này việc khỏc giỳp cụ, chứ Huy thỡ khụng một lần. Nhưng khi hoạ hoằn Nga cú sang chơi y như rằng Huy bỏ đi cố tỡnh trỏnh mặt" [18, 21]. Điều này khú lý giải nhưng đú là tỡnh yờu. Một tỡnh yờu đơn phương gúi trọn trong cuộc đời trai trẻ và chụn vựi xuống mồ sõu. Cũn lại trong thế giới của trại bảy chỳ lựn là Mộc và Nga. Tỡnh cảm của Nga đối với Mộc: "Tự nộn mỡnh trong những đờm dài thao thức (…) đứng ở cổng trại mỏi mắt ngúng lờn rừng chờ đợi" [18, 23]. Tỡnh cảm của Mộc dành cho Nga cũng mỗi ngày mỗi lớn, nhưng anh vẫn giữ nguyờn khoảng cỏch đối với Nga cho đến một ngày "đó cú một người thứ ba vụ hỡnh, người đú đó độc chiếm ở nga tất cả những tỡnh cảm mà lũng Mộc bấy lõu mũn mỏi mong chờ cú được. Nga đó yờu người khỏc, sinh con cho người khỏc. Dự vậy tỡnh yờu của Mộc đối với Nga vẫn khụng thay đổi, anh hạnh phỳc tuyệt đỉnh khi Nga sinh con. Họ đựm bọc nhau, cưu mang nhau nơi trại bảy chỳ lựn " [18, 25].

Thế giới tỡnh cảm của con người là vụ cựng phức tạp và bớ ẩn. Nếu như Mộc cho Nga tỡnh yờu trọn vẹn thuỷ chung thỡ Nga lại hướng tỡnh cảm của mỡnh về một người đàn ụng khỏc cũng khụng kộm phần sõu sắc: nỗi buồn niềm mong nhớ ngày càng thờm da diết , nóo nựng. Cụ già đi, trờn vừng trỏn đẹp đó bắt đầu thoỏng những nếp nhăn, mỏ tỏi lại và hừm xuống" [18, 28]. Rồi Nga bỏ đi. Trong giờ phỳt chứng kiến Nga cựng đi với đứa con, đau khổ

tột cựng Mộc đó kờu lờn: "Hóy quay về ngay. Làm khổ người ta như vậy là đủ rồi nghe chưa. Quay về đi em, Nga" [18, 30]. Để con lại cho Mộc nuụi Nga vẫn ra đi, một nỗi đau buốt đó đõm vào tim Mộc.

Ít viết về nỗi đau, sự ly biệt là đặc trưng của truyện ngắn cỏch mạng; cũn ở truyện ngắn Bảo Ninh, tỏc giả muốn thể hiện hoàn cảnh của chiến tranh đó khiến cho tỡnh yờu đụi lứa khụng được trọn vẹn. Những người phụ nữ đó đỏnh thức trong người lớnh tỡnh yờu - một thứ tỡnh yờu dở dang, vĩnh viễn khụng trọn vẹn, thể hiện bi kịch tỡnh yờu trong chiến tranh. Trong cuộc chiến tranh ỏc liệt ấy người phụ nữ cũng là nạn nhõn của sự huỷ diệt. Cỏc tỏc phẩm của Bảo Ninh hầu hết viết về sự đau khổ của tỡnh yờu trong chiến tranh. "Rửa

tay gỏc kiếm" là nỗi xút xa của người chồng bị phụ bạc, nhưng bản thõn

người vợ cũng khụng cú lỗi. Sự phụ bạc ấy chỉ do hoàn cảnh chiến tranh đưa đẩy, đỳng như lời minh oan của người chồng cho vợ mỡnh: "Lấy nhau mới được bảy ngày là tớ lờn đường đi Bờ. Như vậy là cụ ấy đó phải vũ vừ chịu đựng những năm trời cú lẽ chứ nào ớt ỏi gỡ đõu, thế mà sức người thỡ cú hạn (…) thờm nữa nhà tớ lại kề ngay một bến sụng nhộn nhịp, tứ xứ thuyền bố qua lại, sự thể như thế tất phải xẩy ra trỏch ai được bõy giờ" [18, 150]. "Bớ ẩn

của làn nước" lại là nỗi chua chỏt về một định mệnh oỏi oăm. Cũn "Thời tiết của kớ ức" là sự khắc khoải về những năm thỏng khụng được sống cựng nhau

của Phỳc và Quỳnh; hay trong "Giang", "Khắc dấu mạn thuyền" lại đặt tỡnh

yờu dưới tiếng bom rơi đạn nổ - đăm đắm một thiờn mệnh mờ mịt - ghi dấu ấn một lần gặp gỡ mà khụng bao giờ cú lần thứ hai, khụng bao giờ gặp lại nhau nữa. "Hà Nội lỳc khụng giờ" lại mang đến một cõu chuyện của người lớnh thời hậu chiến khi trở về căn nhà cũ - nơi ghi dấu ấn của đờm Hà Nội lỳc khụng giờ, nơi cú những đứa trẻ nghốo vui chung nhau đún tết, chỳng lớn lờn và chứng kiến tỡnh yờu của chị Giang với anh Trung và Petxồm. Chiến tranh, tất cả mọi người phải lờn đường chiến đấu, chiến tranh khiến cho những đứa nơi căn nhà số 40 phải xa cỏch nhau. Trong ngày lễ tiễn tõn binh,

lũ trẻ đó ngậm ngựi trước những giọt nước mắt của chị Giang khi chị tiễn anh Trung lờn đường nhập ngũ. Từ chớnh nơi đú bao tỡnh yờu đó nảy nở: cú tỡnh yờu của anh Trung, Petxồm đối với chị Giang và của thằng bộ 13 tuổi đối với chị "gần trọn đời trai trẻ của tụi khụng hề được hưởng tỡnh yờu, tỡnh cảm dành trọn cho đồng đội ". Nhưng đằng sau thực tại nhõn vật tụi đó nghĩ về chị Giang, tưởng tưởng ụm chị ấy trong vũng tay để chạm vào đụi mụi của chị, hớt thở hương thơm của làn da và mỏi túc chị. Cú thể núi chiến tranh đó biến tỡnh yờu đụi lứa thành bi kịch, để rồi sau này nhõn vật tụi đó hiểu ra rằng "những tội lỗi trong mơ ngày đú chớnh là hỡnh búng của mối tỡnh đầu". Cú điều gỡ đú chua xút trong tõm hồn của người lớnh hậu chiến - phải chăng đú là sự thấu hiểu về thõn phận tỡnh yờu trong chiến tranh.

Trong tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", bờn cạnh những nhõn vật là người lớnh cũn cú một tuyến nhõn vật chủ đạo khỏc là những người phụ nữ đi qua cuộc đời Kiờn. Trong tiểu thuyết của Bảo Ninh, người phụ nữ cũng là hiện thõn của tỡnh yờu - đối õm của chiến tranh. Tỡnh yờu gắn với cỏi đẹp, với nhõn tớnh nờn tỡnh yờu là cỏi đối lập với bạo lực huỷ diệt nhõn tớnh của chiến tranh. Nếu như chiến tranh đỏnh thức trong Kiờn phần bạo lực, biến anh thành một cỗ mỏy "õm thầm và mệt mỏi" - nghĩa là vụ cảm trước sự chết chúc thỡ những người phụ nữ, từ Hạnh cho đến Phương, đến người nữ y tỏ lại đỏnh thức trong anh tỡnh yờu, một tỡnh yờu mà đến tận cuối cuộc đời anh vĩnh viễn khụng trọn vẹn. Mỗi người phụ nữ trong tỏc phẩm như hoỏ thõn thành những tiếng gọi nớu kộo Kiờn khụng chỉ với cuộc sống mà cả với cỏi thiện, nhõn tớnh và tỡnh người. Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng của cuộc đời, người phụ nữ hiện lờn như một nơi trỳ ẩn của tõm hồn Kiờn (người thiếu phụ ở Đồi Mơ), và là ngọn nguồn nuụi dưỡng cảm hứng sỏng tạo trong anh (Phương và người đàn bà cõm). Nờn cú thể núi trong tiểu thuyết của Bảo Ninh, người phụ nữ là biểu tượng cho cỏi đẹp và nhõn tớnh - những thứ cú ý

nghĩa đối với cuộc đời Kiờn như cứu rỗi trong một thế giới khủng khiếp của chiến tranh.

Cũng trong ý nghĩa đú mà hỡnh tượng người phụ nữ cú sự đồng vọng với hệ thống hỡnh tượng là những người đồng đội đó chết của Kiờn. Người phụ nữ khụng chỉ là ỏnh sỏng cứu rỗi cuộc đời con người mà cũn là nạn nhõn của sự huỷ diệt. Điều này được thể hiện tập trung ở nhõn vật Phương - người phụ nữ xuyờn suốt cuốn tiểu thuyết. Đối với Kiờn, Phương là người đỏnh thức tỡnh yờu trong anh thời trai trẻ, là nguồn sức mạnh chập chờn trong quóng đời chiến trận của anh; nhưng đồng thời Phương cũng là nạn nhõn của chiến tranh, bị làm nhục ngay trong những giờ khắc khởi đầu của cuộc chiến. Và mối tỡnh của họ mói mói là một mối tỡnh đau khổ, khụng thành với những vết thương khụng thể chữa lành trong cuộc sống hoà bỡnh. Cỏi chết của những người lớnh, sự tan vỡ của tỡnh yờu, sự chà đạp nhõn phẩm của người phụ nữ là những mặt biểu hiện sức mạnh huỷ diệt của chiến tranh, sức mạnh chà đạp lờn cuộc sống của con người trong tiểu thuyết của Bảo Ninh.

Ngay trong cuốn tiểu thuyết của mỡnh, viết về những nghịch lý của tỡnh yờu - một đề tài sỏo mũn, nhưng tiểu thuyết Bảo Ninh vẫn hấp dẫn người đọc bởi nú gắn liền với một cỏi nhỡn nghệ thuật mới mẻ về con người, về tỡnh yờu. Tỏc giả đó sỏng tạo được một cặp trai gỏi thực sự là một cặp tỡnh nhõn: Kiờn và Phương. Họ đó bất chấp chiến tranh kinh khủng, bất chấp tàn bạo và ụ nhục, bất chấp những rơm rỏc của định kiến và những giỏo điều gũ bú cuộc sống con người. Họ sống cũng như yờu "tự do và thanh sạch". Chất thơ và hương thơm trong cuốn tiểu thuyết chủ yếu toả lờn từ mối tỡnh của Phương, từ thõn thể và tõm hồn Phương. Phương và Kiờn ở tuổi 17 - tuổi thanh niờn mới cao thượng, hai trỏi tim trẻ thơ, hồn nhiờn và hào hiệp. Mỗi khi núi đến Phương Nhà văn dựng tiếng: trắng trong, trinh trắng, trắng mịn, trắng muốt… Thõn thể Phương được Bảo Ninh chạm trổ tạc lờn một bức điờu khắc đẹp làm "bừng sỏng vẻ thanh tõn" [9, 269], với cỏnh tay đẹp, vai trũn lẵn, đụi chõn dài

mềm mại, dỏng uyển chuyển. "Phương đẹp lồ lộ, hừng hực, đẹp một cỏch liều lĩnh, nổi trội" [20, 151]. Giữa một vựng bom đạn xộ toạc bầu trời, Phương tắm bờn hồ "ung dung", "bỡnh thản", "thong dong", cỏi đẹp ngạo nghễ trước bạo lực - dự bỏo trước một sự chẳng lành đỳng như lời tiờn tri của bố Kiờn "sắc đẹp của chỏu khụng bỡnh thường (…) vẻ đẹp lạc thời và lạc loài (…) sẽ đau khổ đấy. Khổ lắm" [20, 149]. Người con gỏi "lạc thời và lạc loài ấy" yờu cha của Kiờn hơn yờu Kiờn - một hoạ sĩ cũng lạc loài như Phương. Bởi lẽ Phương và hoạ sĩ oỏn thự bạo lực, cũn Kiờn thỡ "say mờ chiến tranh đứng ngồi khụng yờn". Đến với tỡnh yờu, Phương muốn dành cho Kiờn đú là cuộc sống và thể xỏc của mỡnh: "Chẳng cũn đờm nào như đem nay nữa đõu. Anh muốn hiến đời mỡnh cho sự nghiệp gỡ đú, cũn em thỡ quyết định sẽ phung phớ đời mỡnh, sẽ huỷ diệt nú trong cuộc loạn ly này", "hóy nhớ là từ nay tới lỳc đú em là vợ của anh. Đừng sợ, Phương của anh khụng điờn, chưa điờn đõu" [20, 158]. Đú thực sự là một tỡnh yờu tỏo bạo, những suy nghĩ mạnh dạn mà cú lẽ chỉ đến văn học sau 1975 người ta mới dỏm núi, dỏm viết như vậy. Đú là thứ tỡnh yờu cụ thể, cỏ nhõn theo cỏch nghĩ của Kiờn và Phương. Đối với Kiờn khi chiến đấu, lỳc hành quõn Kiờn nghĩ về nú với những đũi hỏi, khỏt khao nhục cảm thực sự, "anh mơ thấy Phương đang cựng ở trờn thuyền với anh, túc vờn trước giú, trẻ trung, xinh đẹp khụng cú nột sầu thương" [20, 15]; và anh nhớ đến "cỏi hụn dài", cỏi hụn bất diệt của hai đứa "cỏi hụn mà mói mói mỗi người trong họ cũn phải nhớ bởi chưa bao giờ và sẽ khụng bao giờ cả hai cũn hưởng một cỏi gỡ tuyệt đỉnh cuộc đời như thế nữa" [20, 88]. Dưới ngũi bỳt của Bảo Ninh, với cỏi nhỡn của người hậu chiến, tỡnh yờu kỡ diệu của Phương - Kiờn đó xuyờn suốt cuộc chiến tranh, đi qua cả những ngày thỏng hoà bỡnh "tự đọng ngột ngạt". Một tỡnh yờu với biết bao dự cảm đau buồn và chua chỏt nhưng vẫn ngời lờn thứ ỏnh sỏng trong suốt, rực sỏng cuồng nhiệt. Phương đối với Kiờn tượng trưng cho những gỡ trỡu mến và thõn thương nhất trong cuộc đời: là người tỡnh, là người mẹ chõn chớnh che chở đựm bọc mà khụng bao giờ anh

cú, là người chị - người em gỏi…"Nhiều đờm trong giấc ngủ, giữa những cỏi chết, giữa những đoạn kớ ức đầy những tai hoạ và đau khổ anh thường mơ thấy và cảm thấy lại vị ngọt của sữa trinh nữ đó cho anh sinh lực để trở thành người mạnh nhất, nhiều hồng phỳc nhất trong chiến tranh - trở thành kẻ sống sút" [20, 160]. Phương là tất cả thế giới kỡ diệu của phụ nữ, của tỡnh yờu. Tất cả những Hạnh, Hoa, Lan "Đồi mơ", "là những mảnh sắc đẹp và mảnh tõm hồn họp thành bản sao của Phương, làm nờn chất thơ của cuốn tiểu thuyết" [9, 269 ]. Đỗ Đức Hiểu xem Phương là "nhõn vật phụ nữ đẹp nhất trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam" [9, 265]. Khẳng định này chỉ ra rằng Bảo Ninh đó miờu tả vẻ đẹp của Phương trờn nhiều phương diện mà ở đú chiến tranh khụng thể tàn phỏ nổi. Cả cuộc đời mỡnh, Kiờn đó cố gắng quờn Phương nhưng khụng thể nào quờn. "Phương vẫn là toàn bộ cuộc sống tinh thần của anh. Cuốn tiểu thuyết như nhắc nhở tỡnh yờu cú thõn phận, cuộc đời cũng cú thõn phận". Trong tỡnh yờu với Phương, Kiờn thầm hiểu được "sự bất lực và nhỏ bộ của thõn phận dự ta cú cố gắng để thay đổi tỡnh yờu, chối bỏ tỡnh yờu nhưng thõn phận của tỡnh yờu vụ hạn vụ cựng", như lời của Kiờn khi nghĩ về Phương "mối tỡnh đó trở thành một cỏi gỡ vụ phương cứu vón trong đời". Phương ra đi cú lẽ vỡ nàng hiểu rằng đú là cỏch tốt nhất để giữ gỡn trong nhau những kỷ niệm đẹp đó qua, tạo nờn trong nhau "những vựng chưa hề cú". Và như vậy đối với anh,

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 69 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w