Thể hiện nhõn vật qua việc sử dụng ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 89 - 95)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.3. Thể hiện nhõn vật qua việc sử dụng ngụn ngữ

Trong tỏc phẩm của mỡnh, Bảo Ninh rất coi trọng việc sử dụng ngụn ngữ để thể hiện nhõn vật, gúp phần cỏ biệt hoỏ, cỏ thể hoỏ nhõn vật một cỏch sinh động và thể hiện những triết lý sõu sắc đối với con người - cuộc sống. Một đặc điểm dễ nhận thấy trong ngụn ngữ xõy dựng nhõn vật của Bảo Ninh là thứ ngụn ngữ giàu chất triết lý, đem lại cho tỏc phẩm ý vị triết lý và giỏ trị phổ quỏt, bờn cạnh đú cũn sử dụng ngụn ngữ đối thoại, đọc thoại nội tõm để thể hiện nhõn vật.

Khi thể hiện đề tài chiến tranh và tỡnh yờu trong truyện ngắn và tiểu thuyết của mỡnh, Bảo Ninh thường đi sõu phõn tớch khỏm phỏ để tỡm ra những bài học cú ý nghĩa triết lý và giỏ trị nhõn sinh sõu sắc. Từ đú mà những tỏc phẩm viết về đề tài chiến tranh và tỡnh yờu của Bảo Ninh đó bớt đi phần kể tả. Tiờu biểu cho bỳt phỏp này là cỏc truyện ngắn: Thời tiết của kớ

ức, Rửa tay gỏc kiếm, Khắc dấu mạn thuyền,Trại bảy chỳ lựn, và tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" .

Ở truyện ngắn "Trại bảy chỳ lựn", từ những trắc trở trong tỡnh yờu của Mộc, từ những gian khổ đời lớnh, cõu chuyện khụng chỉ cho ta thấy sự nghiệt ngó của chiến tranh mà cũn khỏi quỏt những vấn đề cú ý nghĩa, cú giỏ trị nhõn sinh mang tớnh quy luật trong cuộc sống. Trong những mất mỏt khổ đau về tỡnh yờu, Mộc vẫn hy vọng ở ngày mai "gian nan khổ cực vẫn sẫm tối nỳi rừng nhưng sầu thương vơi đỡ. Đờm đờm tiếng quõn trảy dọc đường mũn, khơi dậy niềm hy vọng ở ngày mai" [18, 25]. Nhõn vật tụi trong "Rửa tay

gỏc kiếm" cũng trải qua những năm thỏng chiến tranh, chứng kiến bao tội ỏc

của giặc Mỹ, chứng kiến những hy sinh mất mỏt của anh em đồng đội trong ngày trở về, nhõn vật tụi nhận thấy rằng "nhớ lại những ngày cuối cựng của cuộc đời bộ đội, lũng tụi vụ hạn một nỗi buồn nhớ sõu lặng" [18, 134]. Đú là một nhận định cú tớnh chất khỏi quỏt, tớnh triết lý muụn đời về chiến tranh của người lớnh.

Chỳng ta từng bắt gặp trong văn của Nguyễn Minh Chõu những lời triết lý về cuộc sống con người "rồi thỡ cũng như mọi người tụi vẫn khụng thể trốn đi được số phận, tụi khụng thể trốn khỏi cuộc đời mỡnh, một khi tụi đang sống" ( Cỏ lau), "cuộc đời khụng cú thỏnh nhõn, cũng khụng cú người nào mà tõm hồn hoàn toàn khụng thể cứu chữa được nữa" (Người đàn bà trờn

chuyến tàu tốc hành). Đặc biệt truyện ngắn Bảo Ninh đó thể hiện cả suy nghĩ

của người bờn kia giới tuyến. Chẳng hạn trong "Thời tiết của ký ức" để khỏm phỏ nội tõm nhõn vật, Bảo Ninh đó thể hiện bằng ngụn ngữ triết luận ở khỏ

nhiều đoạn. Khi để cho ụng Phỳc nhớ lại quảng đời năm xưa của mỡnh: "Ngẫm lại đó non bốn chục năm rồi cũn gỡ, từ bấy tới nay dĩ nhiờn với dũng đời vụ cựng vụ tận bốn mươi năm cú là bao, chỉ là một khỳc đũ ngang ngắn ngủi, nhưng với đời người đú là cả một thời gian mờnh mụng như biển mà bờ này qua bờ kia, ngang từ kiếp này sang kiếp khỏc" [18, 185]. Ngụn ngữ giàu chất triết lý đưa người đọc đến gần hơn với tõm tư của người kể chuyện, ở đú người đọc khụng chỉ thấy sự khắc khoải xút xa của nhõn vật, mà cũn thấy được dũng tõm thức tự vấn triền miờn: "Sau này ngẫm lại những ngày cuối cựng của thời thanh xuõn cú thể là tươi đẹp nhưng đầy tai ương ấy, tự hỏi rằng hạnh phỳc nhiều hơn hay đau khổ nhiều hơn, Phỳc cũng chẳng biết nữa. Cũng thế Phỳc chẳng cũn nhớ nỗi tỡnh yờu đó tới từ bao giờ và như thế nào" [18, 200]. Bờn cạnh đú, Bảo Ninh cũn thể hiện việc giỏc ngộ cỏch mạng của Phỳc từ tỡnh yờu với Quỳnh, qua những cõu văn đầy ý nghĩa nhõn sinh "trong giõy phỳt ấy đối với Phỳc cỏch mạng khụng cũn là búng tối, khụng cũn là tai ương. Khụng cú cỏch mạng, khụng cú thời đại mới đang tới gần kia làm sao cú nổi một phỳt giõy chúi lọi như thế này trong cuộc sống bỡnh thường, ảo nóo dài lờ thờ của kiếp người" [18, 200]. Nhận thức được con đường cỏch mạng tuy muộn màng nhưng Phỳc đó thiết tha đún chờ nú, Bảo Ninh luồn sõu vào phõn tớch, mổ xẻ cuộc sống riờng tư của Phỳc để khỏi quỏt: "Phỳc đó rất thực lũng và rất thiết tha chờ đún cỏi nghĩa cỏch mạng là tỡnh yờu, là sự giải phúng, cỏch mạng là viễn cảnh hạnh phỳc, là vận hội khụng ngờ là số mệnh mới mẻ, đột ngột và tuyệt vời từ trời cao rút xuống" [18, 203]. Nếu khụng cú tỡnh yờu của Quỳnh cú lẽ Phỳc sẽ chẳng bao giờ hiểu ra được cỏch mạng và ý nghĩa của cuộc đời này.

Đặc biệt trong tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh", tớnh triết lớ khi thể hiện ngụn ngữ nhõn vật đậm đặc trong tỏc phẩm của Bảo Ninh. Thụng qua ngụn ngữ của nhõn vật Kiờn - một người lớnh sống sút trở về, tỏc giả đó để cho Kiờn đưa ra hàng loạt những định nghĩa về chiến tranh mang tớnh chất

triết lý sõu sắc: "ễi chiến trận khụng bến khụng bờ (…), ngày mai hay hụm nay, hụm nay hay ngày mai, núi đi số mệnh ơi, bao giờ tụi sẽ…" [20, 17], "chiến tranh là cừi khụng nhà khụng cửa, lang thang khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi khụng đàn ụng, khụng đàn bà, là thế giới bạt sầu vụ cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dũng giống con người" [20, 33]. Thụng qua những định nghĩa về chiến tranh của Kiờn, Bảo Ninh đó dỏm đi sõu vào những mặt trỏi của cuộc chiến - đú là những hy sinh mất mỏt, là bộ mặt gớm giếc của chiến tranh. Trong cuộc chiến khốc liệt ấy, nhõn vật Kiờn đó cú những suy nghĩ về thõn phận người lớnh trong chiến tranh thể hiện qua một ngụn ngữ giàu triết lớ "chiến tranh là sự che chở, đựm bọc, được cứu rỗi trong tỡnh đồng đội bỏc ỏi". Những người đồng đội thời đú cũng là gỏnh nặng chộm giết, gỏnh nặng bạo lực mà thõn phận con sõu cỏi kiến của người lớnh phải cừng trờn lưng đời đời kiếp kiếp. Kiờn cũng đó từng thốt lờn rằng "trong chiến tranh chớnh nghĩa thắng, lũng nhõn thắng, nhưng cỏi ỏc, sự chết chúc, và bạo lực phi nhõn cũng thắng " [20, 238], và "khụng cú người vinh kẻ nhục, khụng cú người hựng kẻ nhỏt, khụng cú người đỏng sống và kẻ đỏng chết. Chỉ những tờn tuổi cũn đú, người thỡ thời gian đó xoỏ mất rồi và người thỡ cũn chỳt xương, người chỉ đọng chỳt bựn lỏng" [20, 27]. Đối với Kiờn, những đồng đội của anh là những người đỏng sống nhất - những con người ưu tỳ nhất của dõn tộc. Họ là "những con người tuyệt vời, những con người xứng đỏng hơn ai hết quyền được sống trờn cừi dương này, nhưng đó lẳng lặng chấp nhận quy luật đơn giản của chiến tranh: mỡnh chết thỡ bạn mỡnh sống" [20, 21]. Hoà bỡnh "chẳng qua là thứ cõy mọc lờn từ mỏu thịt bao anh em mỡnh, để chừa lại một chỳt xương. Mà những người được phõn cụng nằm lại gỏc rừng là những người đỏng sống nhất" (lời của Phỏt). Như vậy qua ngụn ngữ của nhõn vật, Bảo Ninh đó khơi dậy quỏ khứ đau thương, nhưng qua đú muốn thức tỉnh hiện tại, tương lai, làm cho người ta biết khiếp sợ bộ mặt gớm

giếc của chiến tranh và luụn nhớ tới ụng cha mỡnh đó hy sinh để cho chỳng ta hụm nay được hưởng nền hoà bỡnh độc lập.

Bờn cạnh ngụn ngữ giàu tớnh triết lớ, Bảo Ninh cũn để cho nhõn vật của mỡnh đối thoại khỏ nhiều…Nội dung của cỏc cuộc đối thoại thường gắn liền với số phận chung của cộng đồng, với số mệnh giải phúng dõn tộc và trỏch nhiệm của mỗi người trước tập thể. Ta cú thể thấy rừ điều này qua cuộc đối thoại của Kiờn và Hoà, khi Hoà dẫn sai đường, đưa đồng đội vào sỏt hồ cỏ sấu: "Em cú lỗi ! - Hoà cỳi đầu núi nhỏ - khụng phải lầm lỗi mà là tội ỏc ! (Kiờn núi), Hoà ngẩng lờn, cặp mắt to rõn rấn lệ, mụi run run: - Tụi sẽ chuộc tội, tụi xin chuộc tội này…tụi sẽ tỡm thấy đường (…), tụi sẽ chuộc lỗi cỏc đồng chớ ạ " [20, 226]. Bảo Ninh tinh tế khi khắc hoạ ngụn ngữ nhõn vật: Giọng của Hoà là giọng của một người biết lỗi, một người cú trỏch nhiệm và ý thức được nhiệm vụ giao liờn của mỡnh. Cũn Kiờn, qua giọng núi của anh, ta cũng nhận thấy anh là người cú trỏch nhiệm trước số phận, tớnh mạng của những người thương binh nhưng đồng thời là giọng của một người chỉ huy, của cấp trờn đối với cấp dưới: "Gần hay xa thỡ trước tối nay đồng chớ phải tỡm được đường tới bờ sụng, nếu khụng thỡ…cú hiểu khụng"; "phải trỏnh giao chiến! nhiệm vụ của tụi và đồng chớ là tỡm lối thoỏt chứ khụng phải là bắn nhau hiểu chưa" [20, 227]. Hay ngay trong đoạn đối thoại của Kiờn - Phương, nhà văn cũng đó làm nổi bật sự ngõy thơ của nhõn vật trước chiến tranh "thế Phương đi đõu ? - đi vào chiến tranh xem nú ra sao ? - cú thể là chết nữa - Phương núi như mơ màng : - Khi đú sẽ ngủ, ngủ một giấc dài. Nhưng nếu chỉ cú chết khụng thụi thỡ khụng cú gỡ đỏng để anh hỏo hức như vậy. Em nghĩ là nú hấp dẫn lắm. Em sẽ đi và anh thỡ thật ngốc" [20, 157]. Lời núi của đụi tỡnh nhõn trai gỏi lỳc này cũng mang màu sắc thời đại, gắn liền với cuộc chiến tranh của dõn tộc, khiến ta liờn tưởng tới cuộc trũ chuyện của Nguyệt và Lóm trong "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Chõu. Đõy chớnh là điểm gặp gỡ giữa Bảo Ninh với cỏc nhà văn trước, trong cỏch nhỡn

nhận, suy nghĩ về con người của thời đại cả dõn tộc ra trận. Cuộc đối thoại của Kiờn và Phương bờn Hồ Tõy năm nào, trong búng tối trời lạnh, là linh hồn - là bản túm tắt của cuốn tiểu thuyết: tỡnh yờu, chiến tranh, nghệ thuật.

Xuyờn suốt tỏc phẩm ta thấy cú rất nhiều đoạn đối thoại giữa Kiờn với cỏc nhõn vật khỏc, qua đú bộc lộ suy ngẫm, tỡnh cảm của nhõn vật trước chiến tranh, ý chớ trỏch nhiệm của anh trước trước thời cuộc. Mặt khỏc, trong tỏc phẩm, Bảo Ninh cũn để cho nhõn vật núi ra tõm sự của mỡnh với đồng đội, với bạn bố - đú là những dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật Kiờn. Người đọc như cũn nghe vang vọng mói lời của Kiờn cũng như bao người cũn sống khỏc trước vong hồn của đồng đội: "Thịnh ơi, nằm lại nhộ với đại ngàn thõn yờu ! bọn mỡnh ra đi để bước vào trận mới. Từ lũng sõu đất ẩm xin bạn thõn yờu hóy nghe thấu lời anh em vĩnh biệt, xin hóy chứng giỏm và phự hộ cho anh em tung hoành luồn lỏch trong lũng đồn bốt quõn địch để hoàn thành nhiệm vụ. Xin hóy lắng nghe tiếng sỳng anh em trả thự cho bạn rồi đõy sẽ rung chuyển trời đất" [20, 49]. Đõy là lời thoại hướng đến người khỏc nhưng đồng thời là lời độc thoại tự bộc bạch lũng mỡnh, lời hứa quyết tõm của Kiờn, của mọi người. Đõy cũng chớnh là lời đồng vọng muụn đời của sụng nỳi. Âm hưởng của lời hứa đú chớnh là sức mạnh - là khớ thế tạo cho "Nỗi buồn chiến tranh" mang đậm tớnh chất anh hựng, oanh liệt của cuộc khỏng chiến. Chớnh Kiờn đó từng thốt lờn: "ễi năm thỏng của tụi, thời đại của tụi, thế hệ của tụi" [20, 49]. Bảo Ninh khụng đi sõu vào việc mổ xẻ, phõn tớch tõm lớ nhõn vật Kiờn khi độc thoại nội tõm nhưng tỏc giả lại chọn những chi tiết, lời núi giàu sức truyền cảm làm nổi bật trạng thỏi tõm lớ, khắc sõu những suy nghĩ của nhõn vật - đõy chớnh là cỏi hay cỏi tài của tỏc giả: khụng cần đi sõu vào nội tõm nhưng cũng đủ để người đọc thấy được diễn biến của nú thụng qua nhõn vật. Cú thể núi cả tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" như một lời độc thoại lớn của nhõn vật Kiờn - lời độc thoại của một con người đang bị giằng xộ giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa mơ và thực; sự giằng xộ đú

trong tõm hồn Kiờn được sử dụng bằng một thứ ngụn ngữ độc đỏo - lời núi ngược. Trong tỏc phẩm của mỡnh, Bảo Ninh sử dụng đầy rẫy, nhan nhón những lời núi ngược ấy: "Những niềm vui buồn thảm", "nhà tiờn tri những

năm thỏng đó qua", "sắc diện đau đớn, say cuồng tột cựng hạnh phỳc"; tõm

trạng: "Vỡ sợ mà chẳng sợ gỡ nữa", "sự nghiệp thiờng liờng và đau khổ của

người lớnh chống Mỹ ", "những năm thỏng vinh quang, đau khổ bất tận", "tàn bạo yờu thương", "nỗi buồn ngọt ngào cay đắng khú tả", "thời buổi chiến tranh, thời buổi ngược đời"…Với thứ ngụn ngữ núi ngược ấy, Bảo

Ninh gúp phần hỡnh thành một thứ ngụn ngữ mới trong văn học sau 1975. Nhà văn ý thức được rằng: trong cảm nghĩ của con người Việt Nam hụm nay bờn cạnh sự trong sỏng, giản dị; sự thụ kệch cũng cú chỗ đứng. Ngụn ngữ văn chương cũng vậy cú cả sự kỳ dị, thụ kệch. Việc sử dụng ngụn ngữ trong cỏc sỏng tỏc của Bảo Ninh là một minh chứng cho sự đổi mới ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w