Đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 26 - 34)

5. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2. Đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người

Quan niệm nghệ thuật về con người là "sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được hoỏ thõn thành cỏc nguyờn tắc, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong đú" [6, 273].

Con người là đối tượng khỏm phỏ và tỏi hiện trung tõm của văn học chõn chớnh. Quan niệm con người vẫn được coi là thước đo sự tiến bộ nghệ thuật từ xưa đến nay. Khi núi về văn học Phục hưng người ta núi đến Bụcaxiụ như một bậc tiờn phong vỡ ụng là một trong những nhà văn đầu tiờn bằng tỏc phẩm của mỡnh (Mười ngày - 1350) đó đưa ra một quan niệm mới mẻ, tiến bộ con người (con người của cuộc sống trần thế, con người cú ý thức chấp nhận cuộc đời và số phận ở cả phần may lẫn phần rủi, con người với những hành vi cú ý thức và bản năng…). Trong lịch sử văn học Việt Nam, khi đỏnh giỏ cao thiờn tài Nguyễn Du là trước hết ghi nhận chủ nghĩa nhõn đạo của ụng trong quan niệm mới mẻ về con người (con người với khỏt vọng về tỡnh yờu cỏ nhõn, quan niệm về chữ trinh…). Tới thời kỳ hiện đại nếu được phộp dẫn chứng một trường hợp nhất thiết phải nờu tờn Nam Cao. Bởi vỡ quan niệm con người được thể hiện trong sỏng tỏc thời kỳ đú vẫn cú ý nghĩa đối với những người cầm bỳt hụm nay. Những vấn đề nhức nhối của Nam Cao khụng xa lạ đối với chỳng ta: Con người là gỡ? Họ tồn tại ra sao? Đỏng bi quan hay lạc quan trước con người? Con người cú số phận?...

Văn xuụi Việt Nam sau 1975 như nhiều người nhận xột, đó "ỏp sỏt" tới cuộc sống và con người, bước đầu đem đến cho bạn đọc một cảm nhận trung thành về thực tại. Nếu như đối tượng chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 là những con người mới, con người chỉ cú tớnh giai cấp, tớnh giai cấp này nú quy định mọi phẩm chất khỏc của con người. Họ là những mẫu hỡnh lý tưởng cả một thời kỳ vinh quang, oanh liệt; những con người của sự nghiệp chung xả thõn vỡ nghĩa lớn, họ đại diện trọn vẹn cho vẻ đẹp của đất nước - cho lý tưởng khớ phỏch của thời đại. Dưới ngũi bỳt của nhà văn, họ hiện lờn với vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ; ớt cú nhõn vật chớnh diện nào lại cú những dằn vặt, cụ đơn, đau đớn trong tớnh toỏn thiệt hơn, mất cũn. Vỡ thế con người cỏ nhõn chưa trở thành đối tượng thẩm mĩ của văn học 1945 - 1975. Khụng gian đời tư, đời thường của nhõn vật là cỏi mà con người phải dứt

khoỏt từ bỏ. Trong tỏc phẩm cú sự phõn tuyến rạch rũi dứt khoỏt giữa hai tuyến nhõn vật chớnh diện và phản diện, khụng thể cú sự lẫn lộn, nhập nhằng giữa tốt và xấu, cao cả và thấp hốn, cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu, cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi mới và cỏi cũ…(cỏc nhõn vật trong: "Hũn Đất" - Anh Đức, "Mảnh

trăng cuối rừng" - Nguyễn Minh Chõu, "Đất nước đứng lờn " - Nguyờn

Ngọc…).

Ngược lại trong văn học sau 1975, con người trong tỏc phẩm văn học là tất cả mọi tầng lớp, mọi giai cấp trong xó hội, khụng cú sự ưu ỏi phõn biệt với một hạng người nào, mọi người đều bỡnh đẳng trước trang viết của nhà văn. Cỏc nhà văn Việt Nam sau 1975 đó phỏ vỡ cỏi nhỡn một chiều tĩnh tại để tạo ra cỏi nhỡn phức tạp hơn, đa diện hơn và vỡ thế sõu sắc hơn về con người. Nếu như con người trong văn học 1945 - 1975 là con người cụng dõn nguyờn phiến, đơn trị thỡ con người văn học sau 1975 là con người cỏ nhõn đa trị, lưỡng cực, khụng trựng khớt với địa vị xó hội của mỡnh, khụng thể biết hết, khụng thể biết trước, đầy bớ ẩn. Đấy là con người đa đoan, đa sự, nhiều ưu tư lắm bi kịch, đầy lo õu, dễ sa ngó, khủng hoảng niềm tin…Con người được nhỡn từ nhiều gúc độ khỏc nhau, con người của cừi tõm linh, vụ thức, con người với những dục vọng, bản năng. Những mẫu số chung là nhấn mạnh sự khụng hoàn thiện của con người trong một xó hội đầy bất trắc.

1.2.2.1. Con người đa trị

Con người xuất hiện trong hàng loạt cỏc tỏc phẩm văn xuụi sau 1975 là con người trần thế với tất cả chất tự nhiờn của nú: ỏnh sỏng và búng tối, cao cả và thấp hốn, ý thức và vụ thức… Cỏi sang trọng đi kốm với cỏi nhếch nhỏc, cỏi trong suốt đi kốm với cỏi phàm tục. Thế giới bờn trong đầy bớ ẩn và phức tạp của con người chịu sự chi phối của hai lực lượng vừa đối lập lại vừa hoà đồng, vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau, bởi "con người khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú" (Bakhtin). Cỏc nhà văn nhỡn nhận con người từ trạng thỏi lưỡng hoỏ trong tớnh cỏch. Đấy là con người vừa mang trong

mỡnh "tớ tri thức / tớ thợ cày, tớ điếm / tớ con buụn, tớ cỏn bộ / tớ thằng hề, tớ phật và ma / mỗi thứ tớ ti "(Nguyễn Duy).

Văn xuụi sau 1975 thường nghiờng về khỏm phỏ con người ở phần khuất tối. Nhà văn khụng cũn nhỡn cuộc sống theo lối "chưng cất", ở đú chỉ hiện lờn những khuụn mặt đẹp đẽ, những tớnh cỏch "vụ trựng" mà tạo nờn những tỏc phẩm mang dỏng dấp của một tổng phổ nhiều bố, đầy nghịch õm. Thế giới nhõn vật văn xuụi sau 1975 khụng phõn tuyến, họ đều bỡnh đẳng, đều là con người mang trong mỡnh mầm mống tỡnh cảm con người. Con người trong văn học sau 1975 nhỡn nhận phần thấp kộm trong con người như một lẽ tất nhiờn. Vỡ vậy cỏi ỏc, cỏi xấu vẫn nỳp búng trong những nhõn vật chớnh diện. Cỏc nhà văn sau 1975 chỳ trọng khai thỏc đặc điểm này: cỏc nhõn vật như lóo Khỳng, Quỳ, Lực, anh hoạ sĩ trong tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu; nhõn vật Hai Hựng trong "Ăn mày dĩ vóng" của Chu Lai; Quang Trung, Trương Chi, Nguyễn Huệ của Nguyễn Huy Thiệp… đều được nhỡn nhận xõy dựng như vậy. Điều này cũng cho phộp ta nghĩ rằng: Nhõn vật Kiờn cũng khụng phải phải là một "quỏi thai" hay là một hiện tượng "dị thường", "khụng cú thật" của hiện thực cũng như của văn học.

Hầu hết con người trong văn xuụi sau 1975 luụn mấp mộ bờn ranh giới giữa thiện và ỏc. "Thiờn thần sỏm hối" của Tạ Duy Anh viết về nỗi đau làm người và chưa được làm người qua cõu chuyện của một hài nhi đang lựa chọn cú nờn làm người hay khụng, bởi lẽ ba ngày cuối nằm trong bụng mẹ nú đó được nghe những cõu chuyện nhơ nhuốc, đau khổ, tỏng tận lương tõm của cừi người qua miệng cỏc mệnh phụ chờ sinh.

Trong tỏc phẩm "Nỗi buồn chiến tranh " của Bảo Ninh, con người hiện lờn ở sự chiến đấu trả thự cho đồng đội "đỏnh trận trả thự" và đụi lỳc quỏ say mờ với khúi lửa chiến trận đó trở thành cụng cụ của chiến tranh, bị cuốn vào vũng quay vụ hỡnh của chiến tranh và tất nhiờn khụng cũn khả năng tự chủ với mỡnh nữa chỉ cũn bạo lực tàn khốc với chết chúc và đau thương. Qua tỏc

phẩm này Bảo Ninh đó dũng cảm và trung thực chỉ ra cỏi ỏc, cỏi mất mỏt và gian khổ mặt trỏi của chiến tranh, một cuộc chiến tranh chưa hề biết tới.

"Mười lẻ một đờm" của Hồ Anh Thỏi vẽ nờn một bức tranh màu xỏm về

nhõn tỡnh thế thỏi. Cừi người trong văn Hồ Anh Thỏi đó trở thành một sa mạc mờnh mụng, hoang vắng của dục vọng và lũng ớch kỷ. Qua tỏc phẩm người ta thấy rừ bộ mặt của Hà Nội và Sài Gũn với sự "giàu sỗi" của giới tri thức, sự kệch cỡm của những "phũng khỏch", sự tẻ nhạt của lớp thị dõn, thúi trưởng giả của giới thượng lưu. Cỏc nhõn vật khụng cú con người hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu. Những điều tử tế, những kẻ tử tế cũng bất thành nhõn dạng, cũng như thanh củi khụ chỏy leo lột. Trong những trang văn xuụi sau 1975, cuộc đời hiện lờn, hầu hết là một "cừi rung chuụng tận thế''. Thảng hoặc cú những trang văn hiền lành, hồn hậu như Nguyễn Ngọc Tư hay Mạc Can thỡ cũng gõy nờn nỗi buồn đắng xút vỡ những phận người dở dang lầm lũi.

Quan niệm về sự đa trị của con người giỳp nhà văn khỏm phỏ những hạn chế, những gúc khuất trong bề sõu tõm hồn. Nhõn vật vỡ thế hiện lờn khụng "dẹt", "phẳng" mà gúc cạnh nhiều chiều… viết về con người khụng hoàn thiện khụng phải là để ghột bỏ hay nhục mạ con người mà để hiểu, khoan dung và thụng cảm với những lẻ loi, yếu đuối, sa ngó của con người. những nhận xột về con người của cỏc nhà văn sau 1975, ẩn sõu trong vẻ tàn nhẫn chớnh là niềm xút thương con người, là giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm.

1.2.2.2. Con người tõm linh

Văn chương đương đại khắc hoạ con người khụng chỉ ở tớnh cỏch ở những điều cú thể giải thớch được bằng lớ tớnh mà cũn khỏm phỏ con người ở cừi tõm linh, huyền ảo, khỏm phỏ những dũng ý thức đan xen vào nhau như một ma trận cực kỡ phức tạp của thế giới bờn trong con người.

"Tõm linh là khả năng đoỏn trước những điều sắp xảy ra theo quan niệm duy tõm" (Từ điển tiếng Việt). Khoa học ngày càng phỏt triển, con người

càng cú thờm sức mạnh thõm nhập vào những bớ mật của thế giới nội tõm con người. Nhưng mặt khỏc con người dường như cũng bất lực trước bớ ẩn của vũ trụ và đặc biệt của thế giới tõm linh. Thực ra yếu tố tõm linh, giấc mộng, điềm bỏo, khụng phải là những điều lạ lẫm, hoàn toàn mới mẻ. Trước đõy trong văn học thường xuất hiện dưới dạng những tiờn đoỏn, những dự cảm, linh tớnh…song vấn đề này vẫn chưa thực sự được chỳ trong văn xuụi thời khỏng chiến. Văn xuụi sau 1975 đó xoỏ bỏ cỏch nhỡn con người duy lý, hành động theo sự mỏch bảo của ý thức hoặc theo kinh nghiệm của cuộc sống; thay vào đú là khỏm phỏ vựng tõm linh bớ ẩn để thấy cỏi biến động sõu xa, chập chờn và cú lỳc mờ nhoố ở vựng ranh giới giữa ý thức và vụ thức, lý trớ và tõm linh. Vỡ vậy cú thể núi, văn xuụi sau đổi mới đi sõu thể hiện yếu tố tõm linh trong đời sống tõm hồn con người Việt Nam, là cả một sự phỏt hiện, khỏm phỏ đầy nhõn tớnh trong quan niệm nghệ thuật về con người đương đại.

Văn xuụi bắt đầu tiếp cận với thế giới đằng sau thế giới hiện thực, cố gắng thoỏt ra khỏi kiểu "phản ỏnh hiện thực" được hiểu một cỏch thụng tục của văn xuụi trước đõy. Với quan niệm nghệ thuật mới, họ đó cú ý thức thay đổi hỡnh thức biểu đạt. Ngũi bỳt của nhà văn khơi sõu vào cừi tõm linh, vụ thức của con người, khai thỏc" con người ở bờn trong con người" ("Chim ộn

bay" của Nguyễn Trớ Huõn), "Gúc tăm tối cuối cựng" của Khuất Quang

Thụy, "Ăn mày dĩ vóng" của Chu Lai, "Cừi người rung chuụng tận thế" của Hồ Anh Thỏi, "Thiờn sứ" của Phạm Thị Hoài, "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh, "Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành" của Nguyễn Minh

Chõu…).

Tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh kể về cuộc chiến tranh đó qua, "một cuộc chiến tranh chưa từng được biết tới" được tỏi hiện qua tõm linh của nhõn vật Kiờn. Từ những cảm giỏc, mộng mị, hoang tưởng của Kiờn, hiện lờn một vũ trụ chiến tranh ngột ngạt. Tõm trạng buồn bó, cụ đơn mất niềm tin - những tỡnh cảm bị coi là "tiờu cực", chưa bao giờ tồn tại

trong văn học chiến tranh chớnh thống được Bảo Ninh mụ tả một cỏch tinh tế. Cuộc chiến tranh của Kiờn huyền ảo hoang đường, vương vấn búng cụ hồn, ngào ngạt khúi hồn ma, vang vọng tiếng vọng của loài ma nỳi…Mặt khỏc, chiến tranh được tỏi hiện lại qua ký ức kỡ lạ của Kiờn như một cỗ mỏy với sức tàn phỏ, huỷ diệt, đầy rẫy những hy sinh tổn thất. Đú là sự thật của chiến tranh ẩn kớn đằng sau yếu tố tõm linh. Trong "nỗi buồn chiến tranh", Kiờn và đồng đội anh đó hơn một lần nghe thấy tiếng chuyện trũ, đàn hỏt, những tiếng khúc dội lờn từ tầng sõu của cỏnh rừng đại ngàn.

Cũn trong "Tấm vỏn phúng dao" của Mạc Can, với những mảnh vụn kớ ức hỗn độn hiện về, nhõn vật nhờ vậy lỳc được nhỡn cận cảnh, trực diện, lỳc lại được đẩy ra xa trờn bối cảnh diện rộng của hồi ức cú tớnh bao quỏt; lỳc trớ nhớ bỏm vào tỡnh tiết, sự kiện, khi thỡ lại đào vào cừi suy tư, tõm trạng, cảm xỳc. Đỏnh mất ý niệm về thời gian, ụng già đó để cho ký ức lỳc chập chờn bảng lóng khúi sương, lỳc chúi gắt dữ dội đi về xen ngang thỡ hiện tại.

Như vậy, qua yếu tố tõm linh trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi Việt Nam từ sau 1975 đến nay tồn tại dưới cỏc dạng biểu hiện khỏc nhau đó được nhà văn khỏm phỏ ở chiều sõu mà trước đú văn học chưa đạt tới. Nhỡn chung, việc khỏm phỏ sõu vào lĩnh vực tõm linh, mở ra những miền phong phỳ, bớ ẩn khụn cựng của con người chớnh là xuất phỏt từ một quan niệm khụng đơn giản, xuụi chiều về con người, từ ý muốn khỏm phỏ con người ở nhiều bậc thang giỏ trị, ở những toạ độ ứng xử khỏc nhau.

1.2.2.3. Con người tự nhiờn bản năng

Văn xuụi sau 1975 khụng chỉ phỏt hiện ra "con người đa trị", "con người tõm linh" mà cũn phỏt hiện con người tự nhiờn, bản năng trong quan niệm nghệ thuật về con người. Khụng phải đến văn xuụi sau 1975, con người tự nhiờn bản năng mới xuất hiện. Những sỏng tỏc của Nam cao, Vũ Trọng Phụng đó bước đầu khỏm phỏ về nú. Nhưng chỉ đến văn xuụi sau 1975, cỏc nhà văn mới nhỡn nhận con người với những khỏt vọng bản năng như một

điều bỡnh thường tất yếu, cú ở tất cả mọi người chứ khụng phải cú ở những nhõn vật tiờu cực xấu xớ, bệnh hoạn trong văn học trước đõy (Chớ Phốo, Trương Rự, Phú Đoan trong tỏc phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…). Con người được khỏm phỏ từ bản năng làm mẹ, bản năng tỡnh duc…

Trong tiểu thuyết "Bến khụng chồng" của Dương Hướng, những người đàn bà chờ chồng và chờ người yờu ra trận, dày vũ điờn cuồng bởi ước mơ làm mẹ. Họ sẵn sàng chấp nhận tất cả - ngoại tỡnh, loạn luõn, giả làm gỏi điếm - để thể hiện được ước mơ đú. Khi ngày chiến thắng, những người lớnh của họ khụng trở về hoặc cú trở về nhưng thương tật hay vụ sinh. Cứ như thế đú là phương tiện hữu hiệu nhất giỳp họ chống lại viễn cảnh của nỗi chết, sự tàn phỏ, chiến tranh. Bản năng làm mẹ, làm vợ luụn ngự trị trong tõm hồn hai người chinh phụ trẻ - An và Mật sống chung với nhau dưới một mỏi nhà tranh. Nhiều cuộc chiến qua đi , họ chờ, "chờ đến phỏt ốm". Khụng thể cú con nhưng thiờn hướng làm mẹ và làm vợ luụn day dứt: "Mấy hụm trước em cũng nằm mơ. Em thấy anh ấy về và (…) em cú mang, lỳc tỉnh dậy sờ bụng cứ thấy khang khỏc(…) giỏ cú đứa con thỡ họ đi đến bao giờ cũng được".

Vừ Thị Hảo trong "Người sút lại của rừng cười" viết về một cảnh ngộ thương tõm của người nữ thanh niờn xung phong thời chống Mỹ, những con người đó "từng qua chiến tranh, trải qua nỗi cụ đơn đặc quỏnh". Cụ đơn, thiếu thốn nhất là thiếu hơi hướng của đàn ụng đó khiến cỏc cụ mắc bệnh cười. Một lần gặp một anh lớnh, cụ thỡ xụng vào "ụm chặt", cụ thỡ "vừa cười vừa khúc, tay dứt túc và xộ quần ỏo".

Trong thời gian gần đõy tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam chỳ trọng khỏm phỏ con người tự nhiờn bản năng gắn với tỡnh dục. "Bến khụng chồng"

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w