Đổi mới về nhõn vật

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 34 - 38)

5. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3. Đổi mới về nhõn vật

Nhõn vật là yếu tố hàng đầu của tỏc phẩm văn học, là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Cỏc nhà văn sau 1975 khi xõy dựng nhõn vật cũng cú rất nhiều đổi mới. Nếu như trong văn học 1945 - 1975 với tư duy sử thi và cảm hứng lóng mạn, cỏc nhà văn xõy dựng cỏc nhõn vật với cỏi đẹp toàn thiện, toàn mĩ, nhõn vật được bao bọc trong "bầu khụng khớ vụ trựng" nhằm ngợi ca chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, ớt cú nhõn vật nào lại cú những dằn vặt, cụ đơn, tớnh toỏn; khụng gian đời tư, đời thường của nhõn vật khụng được nhà văn chỳ ý thể hiện. Trong thế giới nhõn vật cú sự phõn tuyến rạch rũi, dứt khoỏt giữa hai tuyến nhõn vật: Chớnh diện và phản diện; khụng cú sự đan xen lẫn lộn giữa cỏc mặt tốt - xấu, thiện - ỏc, cao cả - thấp hốn, tiến bộ - lạc hậu (nhõn vật chị Sứ trong "Hũn Đất" của Anh Đức, Nguyệt

- Lóm trong "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Chõu, Nỳp - Tnỳ trong "Đất nước đứng lờn" của Nguyờn Ngọc…).

Ngược lại văn học sau 1975 với tư duy tiểu thuyết, nhõn vật hiện lờn một cỏch chõn thực hơn, xen kẽ giữa cỏc mặt đối lập: tốt - xấu, cao cả - thấp hốn, thiờn thần với ỏc quỷ… Thế giới nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm cũng khụng cú sự phõn tuyến rành mạch giữa nhõn vật chớnh diện và phản diện, khụng gian đời tư, đời thường được cỏc tỏc giả khai thỏc triệt để khi thể hiện nhõn vật, yếu tố nội tõm nhõn vật được cỏc nhà văn đi sõu khỏm phỏ để phỏt hiện ra những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn con người. Từ đú văn học núi chung, văn xuụi núi riờng ngoài khả năng tỏi hiện bức tranh toàn cảnh đời sống xó hội cũn cú khả năng đi sõu khỏm phỏ số phận con người. Văn xuụi Việt Nam sau 1975 khỏm phỏ con người trong chớnh bề sõu của nú với nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

1.2.3.1. Chối từ nhõn vật điển hỡnh

Quan điểm truyền thống về nhõn vật cho rằng cú thể cú "nhiều con người trong một con người", con người cú những đại diện. Văn xuụi việt Nam đó cú những điển hỡnh bất hủ như: Xuõn túc đỏ, Chớ Phốo; Chị Sứ, Chị Út Tịch, Nỳp, Tnỳ…Cũn bõy giờ cỏc nhà văn lại quan niệm con người phong phỳ đến mức mỗi cỏ nhõn khụng ai cú thể thay thế được nú, và nú cũng quỏ riờng biệt để khú cú thể làm tốt chỳc năng thay thế một ai đú. Hỡnh như trong văn xuụi bõy giờ khụng cú điển hỡnh, bởi lẽ "chẳng cú ai tẻ nhạt mói trờn đời, mỗi số phận chứa một phần lịch sử "(Eptusenko). Nhõn vật khụng cũn đầy đặn, được nhỡn nhận theo chiều dài phỏt triển tớnh cỏch, mà chỉ là những khoảng khắc ngắn ngủi, những mảnh vỡ của tõm trạng, những dũng ý thức và những mảng tiềm thức đan xen vào nhau của thế giới trong con người.

Chớnh vỡ thế văn xuụi đương đại xuất hiện một loạt những nhõn vật dị biệt hoặc kỡ ảo: Quan lựn (gợi hỡnh ảnh quỷ lựn) - người chỉ tụn thờ sức mạnh của cỏc nguyờn tắc và ý chớ, bộ Hon - Thiờn sứ pha lờ đến trần gian chỉ để

"ban phỏt nụ cười và mụi hụn thơm ngậy mựi sữa ", Hoài - cụ bộ mói mói 14 tuổi, khụng chịu làm người lớn vỡ khụng chấp nhận "thế giới phụ thảm của người lớn", thằng người khụng mặt - kẻ bị tẩy trắng hết cỏ tớnh (Thiờn sứ), Mai Trừng (Cừi người rung chuụng tận thế) cú khả năng phỏt "điện trường" cực mạnh mỗi khi kẻ ỏc đứng gần, linh hồn của Hoa, Hương, Khỏnh (Người

Sụng Mờ), Từ Lộ, Dó Nhõn, chàng Cỏ bơn (Giàn thiờu), Kớnh (Thoạt kỳ thuỷ) - một con bệnh tõm thần chỉ thớch nhỡn mỏu chảy…Ở đõy cỏi cỏ biệt,

cỏi "phi sử thi" là đặc điểm chớnh, nhõn vật khụng cũn cú khỏ năng đại diện cho một tầng lớp người.

Trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến

tranh), Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi khụng thấy búng dỏng

của nhõn vật điển hỡnh mang tầm khỏi quỏt cho mọi tớnh cỏch lớn lao trong đời sống, mà đại đa số đỏm người u tối, dị nghịch về cả thể xỏc lẫn tinh thần và khỏ nhiều người điờn. Nhõn vật đụi khi chỉ được phỏc qua một vài dỏng nột mơ hồ.

Trong tỏc phẩm của Nguyễn Bỡnh Phương nhõn vật cú khi chỉ là hỡnh ảnh một kẻ điờn loạn với giấc mơ của mỡnh, một con cỳ trụi dọc triền sụng (Thoạt kỳ thuỷ). Tỏc phẩm mở đầu và kết thỳc lửng lơ, mờ ảo, hư hoặc. Người đọc thảng thốt vỡ khụng thể phõn định đõu là thực, đõu là hư, đõu là nguyờn nhõn của hàng loạt cỏi chết trong tỏc phẩm.

Nhõn vật chỉ là búng dỏng hư ảo. "Hoàn cảnh" trong cỏc tỏc phẩm của những nhà văn này khụng những chẳng cú gỡ là điển hỡnh, mà cũn khụng xỏc định, luụn tuỳ tiện phõn tỏn, nhiều lỳc mất tăm vào hai bờ thực ảo.

1.2.3.2. Gia tăng tớnh phi lớ, huyền ảo - một cỏch khỏm phỏ nội tõm nhõn vật

Đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm đầy ảo diệu của con người, cỏc thủ phỏp miờu tả giống như thật tỏ ra bất lực. Khụng phải đến bõy giờ văn xuụi Việt Nam mới xuất hiện tớnh phi lớ huyền ảo. Chỉ cú điều bõy giờ chỳng đậm đặc hơn và khụng đơn thuần chỉ là một phương diện nghệ thuật cú tỏc dụng

làm tăng khả năng lụi cuốn người đọc vào cừi "hiện thực" hư cấu của cõu chuyện, mà là quan niệm của tỏc giả về con người. Trong văn xuụi đương đại, dường như cỏc nhà văn đều sử dụng dạng tỡnh huống những giấc mơ, giấc chiờm bao để khỏm phỏ và giải mó thế giới tõm linh của con người.

Thủ phỏp này thể hiện rừ trong cỏc tỏc phẩm: "Nỗi buồn chiến tranh" (Bảo Ninh), "Ăn mày dĩ vóng" (Chu Lai), "Người đi vắng" (Nguyễn Bỡnh Phương), "Thiờn Sứ" (Phạm Thị Hoài), "Thiờn thần sỏm hối" (Tạ Duy Anh) … Trong cỏc giấc mơ con người sống trong thế giới phi lớ, huyền ảo, khụng cú thật, nhưng cũng chớnh từ đú mà bộc lộ ra cỏi phần tiềm thức ẩn khuất khụng dễ gỡ nhỡn thấy được trong đời thực.

Cỏc nhà văn khỏm phỏ con người bằng cỏch xõy dựng cỏc nhõn vật huyền thoại. "Thiờn Sứ" xõy dựng một số nhõn vật mang dỏng dấp của nhõn vật chức năng trong văn học huyền thoại dõn gian (Bộ Hon, Quang Lựn, Hoài), mang búng dỏng của lực lượng thần kỳ - một kiểu nhõn vật của truyện cổ tớch.

Bộ Hon - Thiờn Sứ pha lờ cũng như nhõn vật bụt, tiờn của truyện cổ tớch thần kỳ, muốn cứu rỗi nhõn loại, muốn thức dậy con người trong tỡnh yờu, sự khao khỏt cỏi đẹp nhõn bản, trong trắng. Quang Lựn mang búng dỏng của những "quỷ lựn " trờn sõn khấu kịch phương Tõy, là nhõn vật đại diện cho loại người lớ trớ, "làm việc theo chương trỡnh định sẵn" .

Tất cả dung hoà tạo thành một hỗn thế phức tạp phi truyền thống.

1.2.3.3. Nhõn vật như những biểu tượng cú khả năng khỏi quỏt và gợi nghĩa cao

Nhõn vật trong văn xuụi đương đại tuy khụng được xõy dựng theo hành trỡnh số phận xuyờn suốt, mà chỉ nhiều mảnh vỡ, nhiều lỏt cắt ghộp lại nhưng lại cú tớnh biểu tượng cao. Hầu như tiểu thuyết, truyện ngắn nào cũng tạo ra được rất nhiều những biểu tượng nghệ thuật cú sức khỏi quỏt và khả năng gợi nghĩa. Biểu tượng cú khi là những hỡnh ảnh của cuộc sống trần thế hằng ngày

cất cỏnh mà thành, cú khi là những mẫu số, những mẫu gốc cú sẵn từ truyền thống văn hoỏ của việt Nam và trờn thế giới. Hỡnh tượng thiờn sứ trong tỏc phẩm cựng tờn được lấy ra từ cỏc huyền thoại cú tớnh tụn giỏo. Bào thai trong

"Thiờn thần sỏm hối" đi ra từ quan niệm hài nhi - sinh thể sống trong cỏch

nhỡn và đo tớnh một đời con người của Á Đụng cổ truyền. Con cỏ (Mỏu và

đụi mắt cỏ), ngún tay tật nguyền viết chữ, tấm vỏn… Trong "Tấm vỏn phúng dao" là một tập hợp biểu tượng đặc sắc, trong đú biểu tượng đầu tiờn đi ra từ

cỏch vớ von thường ngày (lạnh tanh mỏu cỏ, lờ đờ như mắt cỏ ươn…). Hỡnh ảnh con cỳ trong "Thoạt kỳ thuỷ" phải chăng là sự hiện thõn cho sự cảnh bỏo về những chết chúc khụng lường trước được của con người.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong văn xuôi bảo ninh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w