III. Tài sản dài hạn khác Nghìn đồng 1.246.543 5,3 556.80 33 689.740 123,9 1 Chí phí trả trước dà
1. Phải thu của khách hàng
khả năng thanh toán, tăng mức độ an toàn về tài chính.
2.2.2.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty TNHH 27-7
Nợ phải thu chính là số tiền khách hàng chiếm dụng của công ty trong quá trình kinh doanh. Để tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài, tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm, các công ty thường nới lỏng chính sách tín dụng đối với khách hàng. Việc tăng các khoản phải thu cũng làm tăng số vốn công ty bị chiếm dụng, làm ứ đọng vốn, tăng rủi ro thanh toán và tăng chi phí thu hồi nợ.
Cơ cấu các khoản phải thu
Bảng 11: Cơ cấu các khoản phải thu năm 2011
Chỉ tiêu ĐVT
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%)
1. Phải thu của khách hàng hàng
Nghìn
đồng 7.962.619 54,4 5.709.919 45,4 2.252.700 39 2. Trả trước cho người
bán
Nghìn
đồng 1.812.068 12,4 2.485.339 19,8 (673.271) (27) 3. Phải thu nội bộ
ngắn hạn
Nghìn đồng 4. Các khoản phải thu
khác Nghìn đồng 4.860.007 33,2 4.372.745 34,8 487.262 11 5.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Nghìn đồng Tổng các khoản PTNH Nghìn đồng 14.634.694.699 100 12.568.003.561 100 2.066.691.138 16 SV: Mai Phó 51 Líp: CQ 46/11.02
Phải thu của khách hàng
Chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu. Đầu năm các khoản phải thu của khách hàng là 5.709.919 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 45,4%, đến cuối năm là 7.962.619 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 54,4%. Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn về cuối năm. Trong năm doanh thu thuần (có thuế) của công ty tăng 31.781.771 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 49,8% nên các khoản phải thu của khách hàng tăng cũng là điều dễ hiểu. Các khoản phải thu của khách hàng lớn là do chính sách tín dụng của công ty cho khách hàng thanh toán chậm, bán chịu nhằm thu thêm nhiều đơn đặt hàng. Việc bán chịu có thể đem lại hiệu quả do tăng được doanh thu nhưng đem lại rủi ro cao do việc khách hàng trả chậm nợ, dây dưa chiếm dụng vốn có thể trở thành nợ khó đòi, không đòi được dẫn đến tổn thất về vốn. Công ty vẫn nên xem xét các phương án đòi nợ để tránh tình trạng nợ phải thu quá hạn thanh toán tăng cũng như các khoản nợ phải thu khó đòi tăng trong các năm tiếp theo.
Trả trước cho người bán
Là một chỉ tiêu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các khoản phải thu. Đầu năm 2011 trả trước cho người bán là 2.485.339 nghìn đồng chiếm tỷ trọng
19,8% trong các khoản phải thu. Đến cuối năm 2011 là 4.860.007 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 12,4%. Như vậy đến cuối năm 2011 các khoản trả trước cho người bán giảm đi 673.271 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 27%. Trả trước cho người bán là một điều tất yếu của công ty. Đây cũng chính là các khoản mà công ty trả trước cho nhà cung cấp. Khi tăng doanh thu thường tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ mua vào để mở rộng sản xuất, thì khoản phải trả người bán cũng tăng lên.
Các khoản phải thu khác
Đầu năm khoản phải thu này là 4.372.745 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 34,8%, đến cuối năm tăng lên 4.860.007 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 33,2% trong tổng các khoản phải thu. So với đầu năm tăng lên 487.262 nghìn đồng ứng với tỷ trọng 11%. Nguyên nhân do trong năm công ty cho vay tiền vốn vẫn chưa thu hồi. Chính sự tăng giảm đó đã làm cho các khoản phải thu thay đổi. Cụ thể là các khoản phải thu tăng từ 12.568.004 nghìn đồng lên 14.634.695 nghìn đồng, tức là tăng lên 2.066.691 nghìn đồng so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 16%. Việc phát sinh các khoản phải thu làm tăng chi phí của công ty, cụ thể là làm tăng chi phí quản lý và thu hồi nợ khiến cho công ty gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung năm vừa qua công ty quản lý các khoản phải thu còn nhiều bất cập. Để có nhận xét chính xác hơn về tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty chúng ta sẽ đi sâu xem xét tình hình thu hồi nợ của công ty trong năm qua tình hình luân chuyển các khoản phải thu.
Tình hình luân chuyển các khoản phải thu
Bảng 11: Tình hình luân chuyển các khoản phải thu
S TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Mangan Bắc Kạn