Khơng gian phi thực

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 90 - 107)

6. Cấu trúc luận văn

4.2.2. Khơng gian phi thực

Khơng gian phi thực là loại khơng gian xuất hiện trong tâm tưởng của nhân vật, được thể hiện trong những giấc mơ và trong những hồi ức. Khơng gian phi thực trong Linh Sơn xuất hiện trong hầu hết những chương cĩ nhân vật “anh” và “nàng”, trong những chương cĩ những cuộc đối thoại của “anh

“nàng”. Linh Sơn kết hợp giữa tìm kiếm ký ức của người kể chuyện cùng

với sự thể hiện nhu cầu bản thân của mình. Những kỷ niệm trong quá khứ thì khơng liên tục vì vậy khơng gian trong quá khứ thường là những khơng gian thay đổi liên tục. Khơng gian phi thực trong Linh Sơn gắn liền với những ký ức tuổi thơ của tác giả, những ký ức bị đứt quãng khi mà tác giả bất chợt nghĩ về nĩ. Khoảng khơng gian đĩ chủ yếu là những ngõ hẻm, mảnh sân, bức tường đổ nát và con đường lát đá xanh hằn bánh xe cút kít “tơi cịn nhớ rất

nhiều lần mơ về căn nhà tuổi thơ, tìm kiếm các kỷ niệm ngọt ngào. Một dãy

sân sâu hun hút nối tiếp nhau như mê cung với nhiều ngõ ngách tăm tối, chật

chội, nhưng tơi chẳng bao giờ tìm được lối ra của chúng” [21, tr.187].

Người kể chuyện luơn tìm về khơng gian tuổi thơ của mình. Khơng gian đĩ thường tạo thành từ hỗn hợp của hiện thực và những giấc mơ. Những kỷ niệm cĩ khi chỉ cịn là quá khứ bí ẩn khi người dẫn chuyện khơng thể nào

trở về với quá khứ của mình được nữa. Khơng gian phi thực trong những ký ức của người kể chuyện luơn là khơng gian của sự hoang tàn và cơ đơn “anh

kể về đống hoang tàn mọc đầy lau sậy, chỉ cĩ giĩ núi hồnh hành, những viên

đá vỡ mọc đầy rêu và địa y, về con tắc kè bị trên tấm đan đá rạn nứt”

[21, tr.188]. Hình ảnh bức tường đổ nát cứ xuất hiện trong những ký ức của người dẫn chuyện khi anh ta muốn quay về để tìm lại những ký ức tuổi thơ của chính bản thân mình “sau lưng bức tường đổ nát cĩ người thân đã mất

của tơi. Tơi muốn quay trở về bên họ, ngồi cùng bàn và nghe họ nĩi chuyện

tầm phào với nhau” [21, tr.192]. Nhưng bức tường đổ nát vẫn chỉ là một kỷ

niệm khi người kể chuyện nhận ra rằng, anh chẳng thể thấy được gia đình và tuổi thơ của anh lần nữa “thế là tơi cẩn thận nhẹ nhàng đến gần nhưng tơi vừa bước qua bức tường đổ nát thì họ đứng lên và biến vào sau bức tường khác,

tơi nghe rõ tiếng chân xa dần, thậm chí cịn những thấy chỗ bàn trống của họ

để lại .Tất nhiên mặt bàn phủ đầy rêu, bỗng nĩ nứt ra đổ sụp xuống thành

một đống đá, trong các khe vội mọc lên những cây cỏ dại” [21, tr.193] hay

đằng sau bức tường là một cái sân ẩm ướt, chổ gĩc đổ nước mọc đầy rêu”

[21, tr.292]. Hình ảnh cuối cùng chỉ cịn người kể chuyện đứng bơ vơ, lạc lõng khi thất lạc những kỷ niệm “tơi vượt qua bức tường đổ nát, đằng sau chỉ cĩ bụi hồng dương lá bé, dài bằng ngĩn tay út đang đung đưa trong giĩ giữa

những căn nhà khơng cĩ mái” [21, tr.194] hay “tất nhiên anh cũng biết sau

các bức tường xiêu vẹo kia, các bếp lị chắc chắn đã mục nát, nồi niêu cũng

đã hoen gỉ từ lâu” [21, tr.177]. Trong khi người kể chuyện cảm thấy mình

thất lạc trong khơng gian những giấc mơ, cảm giác đĩ như là soi chiếu lên bao thế hệ người Trung Quốc đang lạc mất bản thân họ với lịch sử, với những gì mà tổ tiên đã để lại trong thời kỳ Cách mạng văn hĩa.

Khơng gian phi thực trong Linh Sơn cịn là khoảng khơng gian mà người chết nĩi chuyện trao đổi với người sống như chương 37, chương 66,

chương 65, chương 68… trong chương 68, khi mà người dẫn chuyện anh gặp một vị thần trong truyền thuyết của dân tộc Khương là Thạch Lão gia. Qua những cuộc trị chuyện với người chết đĩ người dẫn chuyện muốn nhắc nhở chúng ta hãy nhớ đến tổ tiên, nhớ đến những gì mà tổ tiên đã để lại. Trong khơng gian đối thoại tưởng tượng của người sống và người chết thì rêu xanh và gỗ mục làm nền cho bức tranh hồi ức xa xưa ấy. Rêu xanh tạo dáng vẻ hoang sơ, vắng lặng, tưởng chừng như cĩ một chút gì đĩ đổ nát trong đĩ “anh

kể rằng ơng ngồi trên một tấm phản gỗ mục mà khi anh đụng vào nĩ vụn ra

như bụi. Mọi thứ ở đây đều ẩm ướt vì hang tối tăm, thậm chí cĩ cả một dịng suối chảy trước cửa và bất kỳ chỗ nào người ta đặt chân xuống thì rêu đã phủ

kín cả” [21, tr.389].

Khơng gian phi thực trong Linh Sơn cịn là khơng gian của những kỷ niệm buồn thương của những gì mà những nhân vật đã trải qua. Với người dẫn chuyện “anh”, đĩ là kỷ niệm về những ám ảnh trong thời Kỳ Cách mạng văn hĩa, những đau thương mất mát thất lạc người thân, những câu chuyện về một dịng họ đã khơng cịn tồn tại. Chúng ta cĩ thể thấy lại loại khơng gian này trong một tiểu thuyết nữa của Cao Hành Kiện là Kinh thánh cho một

người khía cạnh khai thác với mức độ tồn diện và cĩ chiều sâu hơn. Khơng

gian buồn thương trong Linh Sơn cịn được thể hiện qua những mảng hồi ức của nhân vật “nàng”, khi mà “nàng” luơn bị ám ảnh bởi quá khứ về gia đình, về tình yêu và tình dục. Kỷ niệm quá khứ của “nàng” với hình ảnh người cha nhu nhược, với người mẹ bị chết trong trường cải tạo, với một người tình phụ bạc là “hắn”, với những nơng nổi của tình yêu đầu đời với một người bạn của cha, người mà “nàng” gọi là chú Thái. Hồi ức của “nàng” cịn được nghĩ tới trong những lần làm tình thơ bạo, những lần mà “nàng” cùng đồng nghiệp đã làm tình lén lút.

Nếu như khơng gian thực trong Linh Sơn khơng gian rừng núi chiếm đa số trong bức tranh thiên nhiên ấy, thì khơng gian phi thực được làm nền bởi hình ảnh những con sơng như những dịng tâm tưởng của con người. Khơng gian phi thực cịn là khơng gian của những dự tính, những nỗi sợ hãi về cái chết như trong chương 42. Khơng gian phi thực trong Linh Sơn mang một vẻ tĩnh lặng đáng sợ, mọi âm thanh đều bị tước đoạt, một sự yên lặng chết chĩc

khơng một tiếng động, xung quanh bao phủ một bầu khơng khí yên lặng chết

chĩc” [21, tr.224]. Nước chiếm một vị trí khá quan trọng trong bức tranh phi

thực. Nĩ xuất hiện dưới nhiều hình hài trong bức tranh Linh Sơn ấy. Khi thì xuất hiện dưới dạng một hồ nước đen thẫm, khi thì như một dịng sơng, khi thì là tuyết trên mặt hồ đĩng băng ...và tác dụng của mỗi lần xuất hiện ấy cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau.Theo Từ điển biểu tượng văn hĩa thế giới nước cĩ tính chất thanh lọc, là nguồn sống và là trung tâm tái sinh. Trong Đạo giáo, nước là Thượng thiện (Đạo đức kinh chương 8), nước cịn là biểu tượng của tính hiền minh khơng hề chứa đựng sự tranh chấp. Trong Linh Sơn, nước mang ý nghĩa thanh tẩy rõ rệt “Anh cảm giác như mình đang bay bổng , hịa tan trong sương khĩi, khơng cĩ trọng lương, đạt được sự giải thốt trước đây

mà chưa từng nếm trải” [21, tr.374]. Trong chương 66, người kể chuyện cĩ

cảm giác mơ màng, hoảng sợ. Người kể chuyện thất lạc trong khu rừng tĩnh mịch, rồi lại lạc trong con sơng Vong Hà. Những kỷ niệm cứ quấn lấy người kể chuyện. Những thân cây trong khu rừng tĩnh mịch, nĩ như là những nỗi phiền muộn của thế gian này. Bên cạnh rừng thì nước cũng chứa đựng nỗi phiền muộn của “anh”anh chìm nghỉm trong dịng sơng Vong Hà, cỏ nước

quấn quýt anh như những lo toan phiền não của cuộc đời” [21, tr.375]. Người

kể chuyện biết mình khơng thể thốt ra được “anh biết mình khơng thể quay

lại thế gian đầy phiền phức nhưng cịn chút hơi ấm tình người, những kỷ niệm

soi chiếu mình vào đĩ “từ trước tới nay anh chưa bao giờ nghe thấy tiếng nước sơng chảy. Càng nghe anh càng thấy ánh phản chiếu của nĩ sáng lên

trong bĩng tối” [21, tr.375], soi chiếu lại những kỷ niệm mà người kể chuyện

đã đi qua “anh ngắm nhìn cảnh tuyết qua cửa sổ, mắt nheo nheo, dường như

ánh phản chiếu của tuyết quá mạnh hay anh đang chìm trong hồi ức” [21,

tr.432]. Nước trong bức tranh phi thực ấy rất đẹp, nhưng nĩ mang một nỗi thâm trầm khiến cho người chiêm ngưỡng nĩ khơng thể nào tiếp nhận được vẻ đẹp của nĩ “Cĩ một buổi đêm anh đi một mình đến đĩ rút then cửa. Anh

sững sờ vì nước hồ đen thẫm, êm ả. Một đứa trẻ như anh khơng tiếp nhận nổi

cái vẻ đẹp quá thâm trầm sâu lắng như vậy [21, tr.292]. Hồ nước thâm trầm

như cuộc đời con người, như những nỗi lo, nỗi ưu phiền cứ quấn lấy họ. Nước trong Linh Sơn biến đổi màu sắc ở nhiều cấp độ, lúc thì một màu “đen thẫm” lúc thì một màu “xanh như ngọc”. Nước đơi khi gợi sự chết chĩc trong hiện thực “dịng sơng im lìm với màu chết chĩc. Lá cây rụng xuống mặt nước, dịng nước cuộn chảy giống như tấm chăn đơn ai đem giặt bị trơi hoặc như da

con sĩi chết trơi trên sơng Vong Hà” [21, tr.375] lẫn trong cảm giác “chỉ cịn

hơi nước trong lịng sâu thẳm bốc lên, đĩ là cảm giác. Đây là dịng sơng chết” [21, tr.428], nước đơi khi là tấm gương phản chiếu mọi bĩng hình

chẳng hiểu tấm phản quang này cĩ ý nghĩa gì, mặt nước khơng rộng, lá cây

đều rơi xuống đĩ” [21, tr.424]. Dịng sơng cịn là nơi chứa đựng bao nhiêu

nỗi oan khuất khơng thể nào gỡ bỏ được, những cơ gái trẻ bị chết đuối, những người tự tử vì tình…tất cả đã tạo nên sự câm lặng, kiềm nén khơng thể nĩi ra trong chương 66 khi “anh” nghe thấy cả tiếng những người đàn bà chết đuối dưới sơng, tiếng kêu thật là ai ốn. Khơng gian phi thực được kết nối với khơng gian thực bằng những sợi dây âm thanh, những tiếng cười tiếng hị reo của những đứa trẻ thơ trong chương 17, chương 18…đưa người kể chuyện từ thế giới hiện thực trở về với hồi ức “trước mặt anh, tiếng trẻ con cười chọc

thủng bĩng tối sâu hun hút của núi…trong bĩng tối đối diện với anh, tuổi trẻ

quên lãng lại đang bừng trở lại trong anh. Một ngày nào đĩ, trong đám trẻ

kia cũng cĩ đứa nhớ lại tuổi thơ của mình”. Rừng núi cũng chiếm một phần

trong bức tranh phi thực của khơng gian “Anh dõi nhìn về phía hai bên sơn

cốc chụm lại, núi non trùng điệp, mây phủ như sương khĩi, cảnh tưởng vừa

hư ảo vừa đen thẫm, sắc nét, hiển hiện, chúng như đang gặm nhấm dần vầng

thái dương lấp lánh như xoay trịn kia” [21, tr.11]. Sơng và rừng trong bức

tranh phi thực của Linh Sơn là hịa làm một trong bĩng tối che phủ “Dịng

sơng chảy trong khu rừng tối đen che kín bầu trời” [21, tr.375]. Những con

người trong bức tranh phi thực của Linh Sơn, sống trong một sự sợ hãi. Sợ hãi tuổi thơ, sợ hãi với những gì đã qua trong quá khứ. Sự sợ hãi cùng với những dục vọng khơng thành, đã tạo nên một sự hỗn độn trong thế giới nội tâm của con người. Nĩ như là một vực sâu , cuốn con người xốy vào trong đĩ “nàng

sợ, nàng khơng sợ nhưng vẫn nĩi là sợ, nàng sợ bị sa vào cái vực sâu đen

ngịm, khơng ngừng trơi nổi trong đĩ. Nàng muốn chìm xuống nhưng lại sợ bị

chìm. Nàng nĩi nàng nhìn thấy thủy triều đen từ từ dâng lên dưới chỗ sâu

nhất, sĩng bạc đầu nuốt chửng lấy nàng” [21, tr.198]

Tiểu kết:

Như vậy, khơng gian chiếm vị trí quan trọng trong bức tranh Linh Sơn

phi thực ấy. Vị trí Linh Sơn vốn là khơng gian khơng tồn tại trong hiện thực. Vì vậy, khơng gian thực con đường đến với Linh Sơn cũng là một con đường mang tính chất hư cấu, một con đường kết hợp giữa hiện thực và trí tưởng tượng. Sơng và nước chiếm vị trí lớn trong khơng gian ấy. Màu sắc cho bức tranh ấy là hỗn hợp màu đen tối của đất và trời cùng với màu xanh của rêu. Màu đen tạo sự hỗn mang cho bức tranh Linh Sơn, nĩ xĩa nhồ ranh giới giữa trời và đất. Màu xanh tạo sự cổ kính, mục nát cho bức tranh hoang vu của

Linh Sơn, tạo sự thiêng liêng ngàn năm cho bức tranh tĩnh mịch. Bên cạnh đĩ

tăm tối, câm lặng. Tuy nhiên, màu trắng của tuyết khơng gợi thêm cảm giác ấm áp. Nĩ chỉ càng làm tăng sự giá lạnh vắng vẻ cho bức tranh thiếu bĩng dáng con người này. Khơng gian của Linh Sơnmang đậm dấu ấn của tơn giáo, từ khơng gian cơ tịch của rừng thiêng mang khuynh hướng Đạo giáo trở về với thiên nhiên, đến khơng gian linh thiêng của Phật giáo từ những buổi làm lễ ở chùa. Khơng gian Linh Sơn cịn tồn tại khuynh hướng của Thiên Chúa giáo khi mà cuối cùng người dẫn chuyện nhìn cuộc đời qua đơi mắt của thượng đế dưới con mắt của một con ếch. Khơng gian của Linh Sơn mang nặng dấu ấn hội họa của Trung Hoa với những vết mực nước mờ nhịe, chỉ cịn thấy những điểm trắng và đen trong bức tranh thủy mặc. Xây dựng khơng gian với nhiều dáng vẻ và màu sắc là một phần thể hiện bút pháp nghệ thuật của Trung Hoa: “thi trung hữu họa”, vẽ cảnh thiên nhiên thể hiện tâm trạng của con người. Cao Hành Kiện cũng là một hoạ sĩ rất thành cơng với tranh thủy mặc. Khơng gian trong Linh Sơn cũng mang chút hơi ấm của thế giới con người dù là rất ít sự xuất hiện của con người trong bức tranh hoang vu. Khơng gian miêu tả cảnh sinh hoạt của con người ở đây mang đậm màu sắc văn hĩa dân gian Trung Quốc từ những lễ hội thờ cúng đến khơng gian huyền bí của việc lên đồng bĩi tốn, từ khơng gian trong những quán trà như là đặc tính thĩi quen của người Trung Quốc đến những lúc quây quần cùng nhau bên ánh lửa, cùng tham gia những trị chơi dân gian. Tất cả đều thể hiện sự tinh tế huyền bí, tính cộng đồng của người dân Trung Hoa. Bên cạnh đĩ, một nền văn hĩa rộng lớn phía sau Linh Sơn cùng với một vùng sinh thái rộng lớn phía Nam Trung Quốc. Linh Sơn cịn là nơi thể hiện mối quan hệ giữa con người trong lịch sử và văn hĩa. Xây dựng lại bản sắc văn hĩa Trung Hoa sau thời kỳ Cách mạng văn hĩa là những gì con người cần phải làm trong thời kỳ hội nhập kinh tế tồn cầu. Bảo vệ mơi trường tự nhiên cũng được đưa ra trong

Linh Sơn. Thiên nhiên đĩng vai trị như người bạn đồng hành, cùng người dẫn

chuyện đi đến ngọn núi hồn ấy. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ thiên nhiên ở đây là chưa được được giải quyết thỏa đáng khi người dẫn chuyện chỉ liệt kê hiện

tượng chứ chưa nêu ra được biện pháp giải quyết, khắc phục. Như vậy, khơng gian trong Linh Sơn vừa làm nền, vừa là đối tượng phản ánh của tác giả.

KẾT LUẬN 1.Kết quả nghiên cứu đạt được

Linh Sơn là một câu trả lời đúng đắn cho việc xây dựng một hình thức

mới cho tiểu thuyết hiện đại. Linh Sơn ứng dụng kỹ thuật tiểu thuyết của phương Tây kết hợp cùng với tinh thần phương Đơng thuần túy để xây dựng nên hình thức và nội dung, một minh chứng cho quan điểm khơng giới hạn trong tiểu thuyết bằng cách kết hợp cả phương Đơng và phương Tây. Các phạm trù để xây dựng nên tiểu thuyết đều được đổi mới trong Linh Sơn từ nhân vật, cốt truyện, khơng gian trong tiểu thuyết. Trong Linh Sơn các yếu tố truyền thống đều được giải phĩng, chúng được cách tân để minh chứng cho quan niệm tiểu thuyết mới của tác giả

Cuộc hành trình thực tế đến Linh Sơn là thất bại vì khơng thể xác định

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)