Cốt truyện siêu tiểu thuyết

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 42 - 45)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Cốt truyện siêu tiểu thuyết

Siêu tiểu thuyết cĩ liên hệ sâu xa đến chủ nghĩa hậu hiện đại. Nĩ khơng những chỉ là một loại tiểu thuyết của hậu hiện đại, nĩ cịn là loại tiểu thuyết độc nhất của thời hậu hiện đại. Chúng ta cĩ thể nhận biết tác phẩm siêu tiểu thuyết qua một vài đặc điểm như tự nĩ cĩ chủ ý, tự nhận thức và tự nhận biết. Tiểu thuyết Linh Sơn là một quyển tiểu thuyết cĩ chứa những đặc tính của siêu tiểu thuyết qua kỹ thuật xây dựng cốt truyện phản cấu trúc, nhân vật chính khơng rõ ràng, các tình tiết thì mơ hồ lãng đãng khiến cho người đọc rơi vào trạng thái hoang mang, lẫn lộn. Chúng ta dễ dàng nhận thấy tác phẩm

Linh Sơn giống như một trị chơi đang tự nĩ trình bày cách chơi của nĩ. Nĩ

đưa ra những quan điểm về xây dựng tiểu thuyết, và cuối cùng khơng ngồi tác phẩm nào khác, chính nĩ lấy mình làm tham chiếu. Đây là một trong những đặt trưng của siêu tiểu thuyết “Dùng nĩ để đánh giá chính bản thân nĩ”. Tiểu thuyết Linh Sơn đưa ra những quan niệm về xây dựng nhân vật, về cốt truyện, khơng gian và thời gian trong chương 72, rồi lại sử dụng những chương khác để chứng minh quan điểm sáng tác của mình. Kết cấu nhân vật trong Linh Sơn cũng là một sự tham chiếu lớn khi nhân vật “tơi” tự lấy mình làm tham chiếu, tách ra thành nhiều bản ngã của chính bản thân mình để làm cho mình ngày càng hồn thiện hơn. Một đặc điểm nữa của siêu tiểu thuyết trình bày trong Linh Sơn là sự đoạn tuyệt với cách kể chuyện truyền thống bằng cách sử dụng đại từ số ít làm nhân vật chỉ biến đổi gĩc độ tường thuật.

Linh Sơn cịn phá vỡ luơn cả cách kết cấu cốt truyện bằng cách kết hợp giữa

thời kỳ hậu hiện đại: cốt truyện kết thúc khơng rõ ràng và lấp lửng. Kết cấu truyện độc đáo của siêu tiểu thuyết mà Linh Sơnthể hiện là kết thúc truyện đa kết. Linh Sơn khơng cĩ kết thúc rõ ràng, đem lại nhiều cách hiểu khác nhau. Người đọc tham gia vào cuộc hành trình cùng tác giả với những thơng tin thì bị nhiễu loạn, người đọc bị lẫn lộn giữa thực tế và tưởng tượng của tác giả.

Bên cạnh đĩ một số kỹ thuật viết văn cũng đã làm nên thành cơng cho

Linh Sơn. Kỹ thuật “điềm báo trước” được sử dụng trong chương 36 khi vị

chủ trì của Đại Hùng Bảo điện dự đốn trước tương lai của ngơi chùa này sẽ bị hủy diệt, tu viện sẽ bị đốt cháy và biến mất “chỉ cĩ vị cao tăng mới biết

được ngơi chùa này sẽ bị hủy hoại” [21, tr.191]. Kỹ thuật “Sử dụng ý nghĩa

tượng trưng” về Linh Sơn trong chương 25 và chương 76. Người kể chuyện

đã khơng nhận ra vị trí của Linh Sơn, nhưng Linh Sơn chỉ là một địa điểm, một khơng gian tồn tại trong tâm tưởng. Linh Sơn là nơi khơng thể đạt được trong cuộc sống thực. Kỹ thuật “Xây dựng tình huống bí ẩn , thần bí” cũng được sử dụng trong chương 13 và chương 14, nhiều nhân vật thần bí cũng xuất hiện như những người bĩi tốn, những phụ nữ cài hoa trà đỏ, người nữ tu trong chương 48…Kỹ thuật xây dựng “tình huống khĩ xử” cịn được tác giả thể hiện trong chương 44 và chương 50, khi nhân vật “nàng” phải đứng trước sự lựa chọn giữa cuộc sống phiêu lưu và cuộc sống bình thường, rồi từ đĩ đưa nhân vật chính của chúng ta vào tình huống tiến thối lưỡng nan. Các kỹ thuật khác như trùng hợp ngẫu nhiên, bất ngờ, cũng được sử dụng nhưng nĩ chỉ đĩng một phần nhỏ.

Như vậy, cốt truyện siêu tiểu thuyết cùng một số kỹ thuật hiện đại đã gĩp phần mang lại cho Linh Sơn một hình thức tiểu thuyết mới pha trộn giữa Đơng và Tây, giữa hiện đại và cổ điển.

Tiểu kết:

Linh Sơn là một quyển tiểu thuyết cĩ nhiều đổi mới trong xây dựng cốt

truyện. Cao Hành Kiện sử dụng linh hoạt những kiểu kết cấu truyền thống để biến đổi kết cấu cốt truyện trong Linh Sơn của riêng mình. Cốt truyện trong

Linh Sơn cũng như những thành phần khác gĩp phần xây dựng nên cuốn tiểu

thuyết này đều hỗn độn, gây cho người đọc cảm giác hoang mang, bế tắc. Cốt truyện xây dựng như một biểu hiện tâm trạng của con người thời hậu hiện đại luơn luơn hồi nghi lẫn lộn giữa hiện thực và tưởng tượng.

Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG LINH SƠN

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 42 - 45)