Đại từ “anh” cái tơi trong cuộc hành trình tâm linh

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 58 - 66)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Đại từ “anh” cái tơi trong cuộc hành trình tâm linh

Quyển tiểu thuyết được bắt đầu với người kể chuyện “anh”, người đi tìm một mục tiêu khĩ nắm bắt được, ở một nơi gọi là Linh Sơn. Trong những chương cĩ người kể chuyện “anh”, Linh Sơn xuất hiện khơng rõ ràng, pha lẫn thực tế và tơn giáo. Người kể chuyện“anh” là người thiết lập một cuộc hành trình cho tâm hồn trên đường đi đến ngọn núi thiêng. Người kể chuyện “anh”

đi khơng mục đích, khơng cĩ xác định được mục tiêu của cuộc hành trình, chỉ

biết Linh Sơn cĩ được do lời kể từ “hắn” và vị trí của nĩ là “đầu nguồn con

kể chuyện khơng xác định được vị trí của con sơng Vưu Thủy và cái nơi gọi

Linh Sơn. Tất cả đều nằm trong mớ hỗn độn xộc xệch, từ lần gặp mặt “lắc

lư theo nhịp tàu chạy” [21, tr.6] của người kể chuyện và người chỉ đường đi

Linh Sơn. Người kể chuyện anh “khơng giải thích được tại sao mình đến nơi

đây” [21, tr.6] và tham gia trong cuộc hành trình này. Mọi thứ đều khơng rõ ràng từ nơi xuất phát đến cái đích đến của nĩ, khiến người đọc cĩ cảm giác hoang mang. Một cuộc đi khơng cĩ điểm xuất phát và cũng chẳng cĩ điểm đến, Linh Sơn là ở nơi đâu? Nĩ tồn tại trong thực tế hay trong trí tưởng tượng. Mọi thứ đều khơng rõ ràng, như một gợi ý của tác giả về những thứ khơng rõ ràng trong thế giới con người. Mặc dù người kể chuyện của chúng ta đã cho chúng ta biết một chút thơng tin về ngọn núi thiêng đĩ cĩ liên quan đến Phật giáo “Cái tên Linh Sơn này cĩ một xuất xứ rõ ràng. Phật tổ giác ngộ Mơ Ha

Ca diếp tơn giả tại Linh Sơn.” [21, tr.9]. Như vậy, Linh Sơn được tiếp cận

một cách rất Phật giáo ở trong thực tế lẫn tưởng tượng. Trong chương 15, địa điểm Linh Sơn lại xuất hiện khơng rõ ràng về vị trí địa lí của nĩ khi người kể

chuyện “anh” hỏi thăm những cụ bà mĩm mém thì “anh” nhận được tiếng trả

lời cĩ âm thanh như tiếng huýt giĩ, mọi thứ điều trở nên khơng rõ ràng về con đường đi đến Linh Sơn. Ở trong chương 25, nhân vật “anh” lại tiếp tục hỏi thăm cuộc hành trình đến Linh Sơn, và Linh Sơn lại xuất hiện lần nữa trong bầu khơng khí Phật Giáo, Linh Sơn chỉ là nơi cầu tự cĩ con trai mà thơi. Ý nghĩa tượng trưng và bản chất khơng thực của Linh Sơn lại một lần nữa được nĩi tới trong chương 76, khi người kể chuyện “hắn” hỏi thăm một trưởng giả mặc áo bào về nơi đến gọi là Linh Sơn. Nhân vật “anh”, con người của tưởng tượng đang đi trên một con đường khơng cĩ thật trong thực tế. Cũng như cách xây dựng nhân vật “tơi”, nhân vật “anh”cũng được xây dựng từ những đại từ số ít. Nhân vật “anh” cũng khơng được xác định rõ ràng từ hình dạng lẫn tính cách “Anh chỉ nhận thức được mình cĩ một đường viền của thân hình anh

nhưng nĩ cũng nhạt nhịa, mờ đi trong ý niệm của anh. Cĩ một luồng sáng phát ra trong người anh, như đốm lửa đơn độc của một ngọn nến trong màn đêm tăm tối. Ngọn lửa đĩ tỏa sáng nhưng khơng mang một chút hơi ấm nào,

một thứ ánh sáng lạnh buốt đang ngập tràn thân thể anh, trào ra khỏi đường

viền, những đường viền trong tư tưởng” [21, tr.109]. Và cũng như nhân vật

“tơi”, nhân vật “anh” cũng là một kẻ cơ đơn “Anh nĩi anh sợ. Anh sợ gì?

Anh sợ cơ đơn.” [21, tr.299]. Trong những chương cĩ nhân vật “anh” luơn cĩ

sự xuất hiện của nhân vật “nàng”, người bạn cùng nĩi chuyện với nhân vật “anh”, để giúp “anh” với bớt nỗi cơ đơn. Những câu chuyện giữa “anh” và “nàng” trộn lẫn vào nhau, bằng cách kết hợp quá khứ của họ với quá khứ của những người khác tạo nên sự phức tạp trong thế giới nội tâm của con người. Trong chương 52, qua cuộc độc thoại dài dịng của “tơi”, một cuộc độc thoại tưởng tượng “trong cuộc độc thoại dài dằng dặc này, anh là đối tượng kể

chuyện của tơi, của riêng bản thân tơi. Chẳng qua anh là hình bĩng của tơi

mà thơi” [21, tr.281], nhân vật “tơi” đã khẳng định nhân vật “anh” là sản

phẩm của sự hư cấu từ chính bản thân mình ra, nhân vật “anh” là cái bĩng của nhân vật “tơi”, một cái bĩng mang nhiều đặc tính từ chủ nhân của nĩ là nhân vật “tơi”: sự cơ đơn, sự hồi nghi, đi tìm lại giá trị của bản thân. Nhân vật “anh”, người mang trên người những kinh nghiệm của nhân vật “tơi”

chuyển tải thành tưởng tượng của chính bản thân mình “mọi bất hạnh của tơi

lại nằm trong cái anh mang rủi ro mà tơi đã đánh thức. Thật ra anh vốn

khơng bất hạnh, mọi đau khổ của anh đều do tơi. Thượng đế và ma quỷ đều

do anh gọi đến, anh là hĩa thân về hạnh phúc và tai nạn của tơi. Khi anh biến

mất, thượng đế và ma quỷ cũng theo đĩ cũng khơng tồn tại” [21, tr.283].

Cuộc hành trình của “anh” là một cuộc hành trình tâm linh, đĩ là một cuộc hành trình đi tìm ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, cho sự thật và những lý tưởng, cho tình yêu với những gì mà Linh Sơn biểu hiện. Cũng như “tơi”,

nhân vật “anh” đi tìm sự tồn tại của chính bản thân mình. Muốn được làm những gì mình thích, muốn được tự do trong suy nghĩ lẫn tưởng tượng “Anh

bảo nghệ thuật anh khơng làm nổi, anh chỉ sáng tác, viết những lời mình nghĩ

như tự nhiên đến với anh” [21, tr.337], “anh” cơng nhận mình là một kẻ vơ

thần và khơng cĩ chủ nghĩa “Muốn cứu tổ quốc à? Anh chỉ cứu mình thơi,

một kẻ cá nhân chủ nghĩa khơng cĩ thuốc trị!” [21, tr.300]. Nhưng con người

ấy cũng cĩ lịng yêu nước “Anh yêu đất nước, anh làm phiền người khác, anh

làm phiền em” [21, tr.299]. Nhân vật “anh” muốn đi tìm giá trị của chính bản

thân mình vì do những ám ảnh khơng được tự do cho cuộc sống, luơn luơn phải mang “một mặt nạ” trên người, và khơng thể tháo rời bỏ nĩ được “anh

nĩi ai cũng muốn phán xét anh, ai bảo anh muốn nổi tiếng” [21, tr.299].

Cũng như “tơi”, nhân vật “anh” ra đi khơng cĩ mục đích. Nhân vật “anh” cịn đại diện cho những giấc mơ và sáng tạo của “tơi”, người mà cùng nhân vật “nàng” sáng tạo ra những câu chuyện thần thoại quanh Linh SơnAnh đi thẳng lên con đường ngoằn ngoèo. Anh chưa bao giờ cĩ mục tiêu cố định,

những mục tiêu anh đặt ra luơn thay đổi theo thời gian, chẳng theo tơn chỉ

nào cả. Nếu nghĩ kỹ một chút thì thực ra mục đích cuối cùng của đời người

giống như tổ ong, để nĩ lại thì tiếc mà lấy nĩ đi sẽ gây hỗn loạn cho bầy ong,

tốt hơn hết là treo nĩ lên để quan sát” [21, tr.221]. Những người kể chuyện

trong Linh Sơn ám ảnh với kỷ niệm một cách mạnh mẽ, và nhân vật “anh”

cũng vậy, người mà luơn ám ảnh với những kỷ niệm do chính nhân vật “tơi” mang lại, đặc biệt là những ám ảnh thời thơ ấu. Nhân vật “anh”, người luơn đi tìm hồi ức của thời thơ ấu ở khắp mọi nơi trong cuộc hành trình của mình, bởi vì chỉ khi nào trốn trong những kỷ niệm yên bình thời thơ ấu đĩ, “anh”

mới cảm thấy được chút che chở “chỉ trong kỷ niệm anh mới cĩ thể giữ gìn

che chở bản thân mình khơng bị làm tổn thương” [21, tr.294]. Việc xây dựng

bản thân của nhà văn Cao Hành Kiện khi những kỷ niệm về thời thơ ấu, về những đau thương mất mát trong thời kỳ Cách mạng văn hố đã trở thành một nỗi ám ảnh của ơng ngay cả trong tiềm thức. Cuộc hành trình tâm linh, đi tìm lại những kỷ niệm đã mất, và khi bắt gặp bất cứ hình ảnh thân quen nào gợi nhớ về thời thơ ấu, nhân vật “anh” lại nhớ về nĩ “Anh phát hiện những nơi

anh đến đều mang một chút dấu vết tuổi thơ anh”cho đến “tất cả đều hịa lẫn

trong kỷ niệm của anh, gợi lên trong anh nỗi nhớ nhung da diết, cho dù đĩ

khơng phải là nơi anh từng sống khi cịn ấu thơ.” [21, tr.293]. Hình ảnh con

đường lát đá màu xanh và hằn bánh xe cút kít, đơi chân trần trên đất, tất cả đã trở thành hồi ức trong trí nhớ của nhân vật “anh”. Hình ảnh ấy xuất hiện nhiều lần trong trí tưởng tượng của “anh” trong những chương 3, chương 13, chương 14… Nhân vật “anh” luơn nhớ tới hình ảnh mảnh sân, gĩc phố, nhớ hình ảnh bà ngoại người mua cho mình con quay, hình ảnh người mẹ chết đuối, hình ảnh con chĩ chết trơi trên dịng nước, con thỏ chết trong thùng nước…trong chương 73, tất cả đều trở thành một ám ảnh nặng nề trong tâm trí nhân vật “anh”Những thứ anh muốn cĩ được thì rốt cuộc chỉ cĩ kỷ niệm, nĩ mơng lung khơng xác định nổi, những kỷ niệm khơng nhờ cậy đến chữ nghĩa. Khi anh kể về nĩ, đĩ cũng chỉ là những câu cú trơi chảy trơi chảy,

những kết cấu ngơn ngữ chặt chẽ” [21, tr.295]. Nhân vật “anh” trở thành kẻ

bơ vơ trong cuộc hành trình tâm linh dài đằng đẵng này, những gì mà “anh” giữ được chỉ là những “mảng ký ức” mơng lung khơng thể diễn đạt nổi. Trong cuộc nĩi chuyện với “cơ ấy”, nhân vật “anh” đã sáng tạo ra biết bao nhiêu câu chuyện huyền thoại về những con người, những địa danh mà nhân vật

“tơi”đã đi qua, và nghe thấy kể cho “cơ ấy” nghe. Những câu chuyện huyền

thoại về người và thần trong Linh Sơn khơng phân biệt giai cấp, khơng phân biệt đẳng cấp và tơn giáo, tất cả đều hịa quyện vào nhau, hĩa thân thành hồn thiêng của đất nước. Những câu chuyện về số phận hẩm hiu của người phụ

nữ. Những câu chuyện huyền bí trong Linh Sơn như câu chuyện những người đàn bà cài hoa đỏ trong chương 13, vợ của Nhị đại gia trong chương 7, vách đá oan hồn ở bến Vũ trong chương 9, chuyện người khắc gỗ hình nữ thần Thiên La trong chương 29, chuyện Hồng Hài nhi trong chương 34, ngơi chùa bỏ hoang trong chương 38, chuyện về nữ Ni đến nhà quan Tư Mã trong chương 48, về Thạch lão gia trong chương 68 người mà được nhân vật “tơi” nhắc đến trong chương 2,…..Nhân vật “anh” cảm thấy mình xa lạ với cuộc sống thực tế bởi vì “Thế giới này khơng dung nạp kẻ thơng minh tuyệt đỉnh,

nên phải điên mới hịa nhập vào cái hồn hảo của thế giới” [21, tr.396]. Nhân

vật “anh” dù nhìn thế giới với con mắt hồi nghi, nhưng đây là một con người yêu cuộc sống đến tha thiết. Vì vậy, khi mà hình dung đến cái chết trong chương 42, người kể chuyện rơi vào một tâm trạng hoảng loạn “anh nhìn thấy

một căn nhà sàn và thấy một đám đơng người đang hát ở đĩ. Anh cũng như

khi thất lạc trong núi, âm thanh mất đi, tất cả đều bị tắc nghẽn”,“đám đơng

bổ nhào vào anh, gào thét, âm thanh đều bị tắc nghẹn trong cổ họng, anh đẩy

họ ra, ai nấy đều ngã xuống nhẹ như tờ giấy, khơng một tiếng động, xung

quanh bao phủ một bầu khơng khí yên lặng chết chĩc. Lúc đĩ anh cũng đã

hiểu ra, người nằm trên tấm phản sau rèm chính là anh. Anh khơng muốn

chết như thế, anh muốn quay trở về trần thế” [21, tr.224]. Viết về cuộc sống

và suy ngẫm về nĩ là một ước mong của nhân vật này.

Cũng như nhân vật “tơi”, nhân vật “anh” luơn cĩ những hồi nghi, trăn trở về nền văn hĩa Nho giáo đã ăn sâu trong tâm trí bao thế hệ người Trung

Quốc “Phá bỏ hệ thống nho giáo cổ hủ lạc hậu, đã đày đọa bao nhiêu thế kỷ

trong lịch sử Trung hoa”,“khơng chỉ các dân tộc thiểu số mà dân tộc Hán

cịn cĩ một loại văn hĩa dân gian chân chính khơng chịu giáo lý của Nho gia

làm cho ơ nhiễm” [21, tr.319]. “Anh” muốn đạp bỏ tất cả những giáo lý

thích “anh vốn đã gào lên khi tới thế giới này, sau đĩ đã bị mọi thứ quy tắc ,

ranh giới, lễ nghi và nguyên tắc giáo dục chặn lại. Cuối cùng anh lại cĩ hứng

thú kêu gào thoải mái, chỉ kỳ lạ là anh khơng nghe được tiếng của mình

[21,tr.374]. Nhân vật “anh” yêu vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp khơng bị những quyền thế làm cho méo mĩ “Câu đối ấy là gì? Chỉ cĩ câu đối hồn chỉnh mới gọi là câu đối à? Cịn câu dở dang thì sao? Anh muốn phá tan tất cả, nhưng

anh cĩ đập nổi chân lý khơng” [21, tr.299] và những bài ca dân gian với tác

giả “lời thật đẹp, hồn tồn xuất phát từ trái tim, khơng cĩ hạn chế về cách

luật của cái gọi ngũ ngơn hay thất ngơn của thể dân ca” [21, tr.319]. “Tất cả

những gì được tự nhiên ban cho đều đẹp cả. Cống hiến vẻ đẹp tự nhiên thì tốt

chứ sao, cĩ quan hệ gì đến nơng nổi đâu. Hơn nữa, thân thể người đẹp hơn

bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào, bên cạnh tự nhiên, nghệ thuật rất mờ nhạt và

nghèo nàn. Chỉ cĩ thằng điên mới cho rằng nghệ thuật vượt xa tự nhiên” [21,

tr.337]. Nhân vật “anh” cịn yêu vẻ đẹp xuất phát tự nhiên từ trong tính cách của con người như giọng nĩi nhẹ nhàng của những cơ gái thơn dã “phụ nữ ở

đây cĩ giọng nĩi thật mềm mại khiến anh phải liếc mắt nhìn” [21, tr.6], và sự

tự nhiên trong cách đối xử chân thật hàng ngày giữa con người với nhau

“Người quen gặp nhau, họ khơng bắt chước gật đầu, bắt tay như người thành

phố mà ngốc miệng réo tên nhau hoặc từ đằng sau đập “bốp” một cái lên

vai ơng bạn” [21, tr.5]. Sự tự nhiên mà nhân vật “anh” cảm nhận chính là sự

dung dị của đời thường, khơng gị bĩ theo nghi lễ giáo lí.

Bên cạnh đĩ, chúng ta cịn nhận thấy người kể chuyện “anh” cảm thấy hoang mang về những giá trị của chính bản thân mình “Anh nĩi thật khổ thay

những điều anh nĩi là về chính anh chứ khơng phải là nàng” [21, tr.303].

Trong khi nhân vật “tơi” lạc lối trong những khu rừng đầy sương mù bao phủ thì nhân vật “anh” cũng như thế, lạc lối trong “dịng sơng đen ngịm”

khi nỗi lo sợ, bấn loạn đầu tiên về cái chết qua đi thì lại đến lượt cảm giác mơ

màng. Bị lạc trong khu rừng nguyên thủy tĩnh mịch, anh quanh quẩn dưới

những cây chết khơ sắp đổ, nhìn cái xiên cá cổ quái đang chĩa lên vịm trời

xam xám rất lâu” [21, tr.373]. Và đến khi tiếng chuơng giác ngộ “tơi” nghe

trong chùa Quốc Thanh trong chương 69 thì “anh” cũng đạt được sự giác ngộ của chính bản thân mình bởi tiếng chuơng mong manh “Trong khơng gian

lặng ngắt như tờ, hình như anh nghe thấy một tiếng chuơng mong manh như

ai đĩ đang gõ trên băng vậy” [21, tr.443]. Và “anh cảm thấy sảng khối, để

tâm lắng nghe âm nhạc vơ thanh nhưng ngập tràn này” [21, tr.443]. Nhân vật

anh” cuối cùng cũng tìm được sự giác ngộ trong chính bản thân mình trên đường lê bước tới núi băng “Dịng sơng băng màu ngọc bích tối thẫm mà

trong suốt, dưới lớp băng là những mạch khống xanh thẫm như ngọc phỉ

thúy” [21, tr.442].

Như vậy, nhân vật “anh” đã được tác giả xây dựng như “cái bĩng của tơi”. “Anh” là người trên cuộc hành trình tâm linh của “tơi”, là người bạn song hành cùng “tơi” trong suốt cuộc hành trình. “Anh- tạo vật của tơi” [21, tr.282], “anh” là hiện thân của những hồi ức của “tơi”. Và bản thân “tơi”, thì khơng thể tháo bỏ được “anh”, cũng như khơng tháo bỏ lại những kỷ niệm của chính bản thân mình “Tơi tháo gỡ được khỏi anh thì mới cĩ thể rũ bỏ được bản thân mình. Nhưng một khi tơi gọi anh lại thì tơi khơng rời xa anh

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)