Cốt truyện kết cấu kép và cốt truyện lồng khung xâu chuỗi

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 36 - 42)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Cốt truyện kết cấu kép và cốt truyện lồng khung xâu chuỗi

Cốt truyện kết cấu kép là sự tồn tại hai cốt truyện trong cùng một quyển tiểu thuyết. Tuy nhiên, khác với kết cấu song song, cốt truyện kết cấu kép cĩ một trung tâm làm gốc cho tồn bộ câu chuyện. Nếu như kết cấu song song hai cốt truyện đi cùng nhau và khơng cĩ điểm gặp gỡ thì cốt truyện kết cấu kép sẽ gặp nhau tại một điểm chung. Điều đĩ ta dễ dàng nhật thấy được trong

Linh Sơn khi cốt truyện được xây dựng theo hành động của nhân vật. Ở Linh

Sơn, cuộc hành trình vật lý được xây dựng theo hành động bên ngồi của nhân vật và hành trình tâm linh xây dựng dựa vào hoạt động tinh thần của nhân vật. Tuy nhiên dù là hoạt động tinh thần hay hoạt động bên ngồi thì nĩ đều xuất phát từ một điểm chung duy nhất là từ bản ngã của một con người phân tách ra. Nĩ là hai hoạt động vật lý và tinh thần của con người, giữa những gì anh ta thấy và sự tư duy lại những điều anh ta nhận thức.

Cốt truyện trong Linh Sơn được xây dựng theo lối kết cấu kép giữa cuộc hành trình vật lý và cuộc hành trình tâm linh của nhân vật chính và bản ngã của anh ấy “khi anh tìm đường đến Linh Sơn thì tơi đang thong thả du lãm

dọc sơng Trường Giang, chính là để dõi tìm cái điều chân thực ấy” [21,

được kể dựa theo chuyến đi cĩ thật dọc sơng Dương Tử của chính bản thân tác giả. Chuyến đi của nhân vật cịn lại là chuyến đi khám phá vào nội tâm sâu sắc của con người như đã phân tích ở trên. Kết cấu cốt truyện kép là sự kết hợp giữa những kinh nghiệm của tác giả với ảo giác, cùng những hồi ức mà anh ấy đã trải qua trong quá khứ. Hiện thực và quá khứ đan xen vào nhau, tạo nên một cuộc hành trình mang đậm màu sắc tâm linh. Để lý giải cho việc sử dụng kinh nghiệm bản thân làm nên câu chuyện văn học, tác giả cĩ viết “hiện

thực tồn tại trong kinh nghiệm, mà phải là kinh nghiệm tự thân cơ. Tuy nhiên,

dù là kinh nghiệm tự thân hễ qua lời kể bỗng chốc biến thành câu chuyện”

[21, tr.19]. Nhà văn sử dụng chất liệu từ chính cuộc sống mình, từ những gì mà ơng đã trải qua xây dựng nên tình tiết để kể thành những câu chuyện. Vì vậy, người đọc cũng là người bạn song hành cùng tác giả trong cuộc hành trình vật lý. Bên cạnh đĩ khám phá cùng anh những điều anh thấy trên con đường của mình bằng con mắt lạ lẫm, hiếu kỳ của trẻ thơ khi tiếp xúc với con người, thiên nhiên, và lịch sử khi nhìn những dịng chữ viết về lịch sử như hình con nịng nọc “Bây giờ trong lăng mộ Đại Vũ chẳng cịn di tích cổ, chỉ

cịn một tấm bia đối diện với đại diện viết văn tự hình con nịng nọc mà chưa

chuyên gia, học giả nào cĩ thể đọc nổi” [21, tr.400] hoặc “Truyền thuyết nĩi

rằng chính Đại Vũ từng trị thủy ở nơi đâytrên bờ sơng hiện vẫn cịn một tảng

đá trịn chạm khắc, người ta lờ mờ đọc được trên đĩ mười bảy chữ cổ hình

con nịng nọc” [21, tr.43]. Sử dụng gĩc nhìn trẻ thơ giúp cho tác giả giữ được

thái độ nhìn nhận khách quan với những sự việc diễn ra xung quanh nĩ.

Nơi bắt đầu trong cuộc hành trình vật lý của tác giả là nằm ở chương hai ở cao nguyên Thanh Tạng và vùng đồng bằng Tứ Xuyên, vùng dân tộc Khương. Tiếp đĩ người dẫn chuyện xưng “tơi” của chúng ta sẽ dẫn chúng ta đến với cuộc sống của những dân tộc ít người ở trung và thượng lưu của con sơng Dương Tử, đi tất cả các con đường từ bờ biển phía Đơng Nam sau đĩ lên

phía Bắc. Trong cuộc hành trình này, người kể chuyện nêu lên mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, giữa cá nhân và tập thể. Nếu người đọc theo sát tác giả, tức người kể chuyện xưng “tơi”, nhân vật chính trong vai người dẫn đường cho cuộc hành trình, người đọc cĩ thể vẽ được tuyến đường trên bản đồ đương đại Trung Quốc.

Cũng trong cuốn tiểu thuyết này cịn tồn tại cuộc hành trình của kẻ theo đuổi mục tiêu đến Linh Sơn, được chỉ ra từ chương 2 “Anh đã tin cĩ một đường đi vẽ nguệch ngoạc trên bao thuốc lá để trong túi áo, tin vào kẻ đồng

hành gặp nhau ngẫu nhiên trên xe lửa huống hồ hắn chỉ nghe nĩi phong

phanh, làm thế nào chứng minh hắn nĩi thật. Anh chưa từng trơng thấy một

ghi chép xác thực, ngay cả tập sách lớn nĩi về các địa điểm du lịch mới in

gần đây cũng chẳng cĩ đề mục của cái tên này” [21, tr.9]. Cấu trúc cốt truyện

kép giúp người đọc đi cùng tác giả được cả trong thực tế và cả trong tưởng tượng trong cùng một cuốn tiểu thuyết. Tuy nhiên, cuộc hành trình thực tế được che phủ bởi tâm lý của con người đang tìm đường đến Linh Sơn. Trong cuộc hành trình vào nội tâm, nội tâm của người kể chuyện trở thành yếu tố chính cho phát triển cốt truyện, chủ yếu là dựa vào tiếng nĩi khác nhau của những đại từ, đại diện cho những khía cạnh khác nhau của tác giả trong cùng một bản ngã. Cuốn tiểu thuyết được chia làm 81 chương, như 81 tập phim dài được xây dựng bằng cấu trúc kép, chồng chéo đan xen lẫn nhau đưa người đọc đến một mục tiêu cuối cùng là tìm ra được những bản ngã của mình để hồn thiện mình hơn. Trong cuộc hành trình tâm linh của mình, “anh”

“nàng” đã cùng sáng tạo ra những câu chuyện huyền bí quanh Linh Sơn. Điều

đĩ cĩ nghĩa là hai nhân vật chính “anh” “nàng” là hai người gĩp phần xây dựng nên cốt truyện trên con đường đi vào nội tâm của con người “nàng nĩi

nàng khơng biết thêm thắt để tạo ra câu chuyện huyền bí hơn như anh, hơn

Trong cốt truyện của hành trình tâm linh, cuộc đối thoại giữa nhân vật “anh”

và “cái bĩng”của anh ấy kéo dài đằng đẵng. Thơng qua những cuộc đối thoại

như thế những câu chuyện dần dần đã được hình thành “Anh nĩi tất nhiên rồi,

cĩ chuyện của đàn ơng, những câu chuyện đàn ơng kể cho đàn bà và những

chuyện của đàn ơng mà đàn bà thích nghe. Anh hỏi nàng muốn nghe loại

chuyện nào” [21, tr.168], “Anh nĩi chuyện của anh đã kể xong rồi, trút hết

bao nhiêu sự thơ tục và xấu xa hệt như nọc độc của rắn Kỳ xà vậy. Tốt hơn

hết là anh hãy nghe những chuyện của đàn bà hoặc giả nĩi những chuyện mà

đàn bà kể cho đàn ơng nghe” [21, tr.167]. Trong Linh Sơn chúng ta cĩ thể dễ

dàng nhận ra trong cuộc hành trình tâm linh, trong khi cốt truyện của nhân vật “anh” kể hầu hết là những chuyện kể về những huyền thoại xung quanh Linh

SơnAnh hối hận vì mình đã khơng đủ dũng khí đi theo nàng, nĩi những câu

mời mọc lãng mạn, những tư tưởng hão huyền mà thiếu chúng thì khơng thể

trở thành một câu chuyện tình được” [21, tr.42]. Nhưng những câu chuyện

của “nàng” thì lại khác, những câu chuyện mà “nàng” kể hầu hết là về cuộc

sống thực của nàng “nàng bảo những gì cần cĩ nàng đều cĩ hết rồi, cĩ

chồng, cĩ con trai, một gia đình nhỏ hạnh phúc dưới mắt người khác”

[21,tr.209]. Vì vậy, con đường đi vào thế giới tâm linh của Linh Sơn cĩ sự đan xen lẫn nhau giữa những huyền thoại và những sự thực đã được hư cấu

Nàng bảo nàng khơng biết kể chuyện, khơng như anh cĩ thể cả những

chuyện tầm phào. Điều nàng muốn là sự thực, một sự thực khơng giấu giếm.

Sự thực của đàn bà” [21, tr.167].

Trong Linh Sơn, hai thủ pháp chính được sử dụng là đối thoại và dịng ý thức. Phương pháp đối thoại được sử dụng rộng rãi trong những chương của tiểu thuyết chủ yếu là những cuộc đối thoại giữa “anh” và “nàng”, “anh”

“hắn”, “tơi” và “hắn”. Những cuộc đối thoại cung cấp cho chúng ta những

cuộc nĩi chuyện. Cĩ nhiều cuộc đối thoại dài đằng đẵng chứa đầy mâu thuẫn

giữa“anh” và “nàng” ở chương 50, chương 60... Bên cạnh đĩ cũng cĩ những

cuộc đối thoại ngắn, gặp nhau một cách tình cờ giữa “anh” và “hắn” trong chương 1 “Tình cờ trên xe lửa anh đã nghe thấy một người nào đĩ nĩi đến

một nơi gọi là Linh Sơn. Người đĩ ngồi đối diện anh, tách trà của anh đặt sát

cốc nước của anh ta” [21, tr.6], giữa “tơi” và “hắn”, giữa “tơi” và những

đạo sĩ, những hịa thượng đã gặp trên đường như trong chương 47 bàn về ý nghĩa của cuộc sống, về Phật giáo và Đạo giáo. Bên cạnh đĩ cịn cĩ những cuộc đối thoại tưởng tượng như trong chương 52, chương 72 …cho phép người kể chuyện tham gia vào những cuộc tranh luận văn học và trình bày những quan điểm của anh ta về những độc đáo của văn chương như đề tài, nhân vật, cốt truyện…bên cạnh thủ pháp đối thoại thì dịng ý thức cũng được sử dụng để cho phép cuộc phiêu lưu tinh thần được sử dụng tự do trong tác phẩm hư cấu.

Những biến cố, tình tiết nhỏ được coi là cĩ giá trị mạnh mẽ hơn so với những tình tiết lớn. Chúng tơi cho rằng chính những tình tiết nhỏ ấy lại gĩp phần làm đẹp nên bức tranh cuộc sống. Cuộc sống vốn dĩ khơng đầy đủ, bao gồm nhiều tình tiết nhỏ xây dựng nên nĩ. Cũng như trong Linh Sơn, những nhân vật phụ như những đạo sĩ trên đường nhân vật “tơi” đã gặp, những người đàn bà đi qua cuộc đời nhân vật “anh”, đứa bé bị bỏ rơi trong rừng vắng…tất cả đều gĩp phần hình thành nên Linh Sơn, nơi con người hồn thiện mình hơn. Những nhân vật phụ trong Linh Sơn, họ đến và đi khơng để lại dấu vết và ý nghĩa gì, nhưng họ là người mở đường, người chỉ dẫn, người bầu bạn với nhân vật chính của chúng ta trên hai cuộc hành trình thực tế và tâm hồn.

Dịng ý thức” phát triển cùng với sự phát triển tâm lý của con người.

Cao đã sử dụng thành cơng thủ pháp tường thuật hiện đại để đạt được những độc đáo cho cuốn tiểu thuyết của mình. “Dịng ý thức” được sử dụng trong

những chương mà người kể chuyện nhớ về những kỷ niệm thời thơ ấu trước đĩ của mình cùng với những kinh nghiệm mà người kể chuyện đã trải qua trong cuộc sống như chương 2, chương 22, chương 35, chương 54… Ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người kể chuyện dễ dàng quay trở lại quá khứ của mình khi anh ta bắt gặp những hình ảnh quen thuộc của những kỷ niệm trước đĩ, chủ yếu là những hình ảnh mảnh sân, mái ngĩi, bức tường đổ, con đường lát đá màu xanh hằn vết bánh xe cút kít,…Điều này tạo ra một loại ám thị ký ức mạnh mẽ sâu sắc “Tơi nhìn những viên ngĩi rầu rĩ, xếp xít như vảy cá gợi

cho tơi những kỷ niệm thời thơ ấu” [21, tr.81]. Cao đã từng muốn xây dựng

một loại ngơn ngữ kể chuyện khơng quan tâm đến trình tự, cĩ thể kết hợp thực tế, quá khứ và tưởng tượng. “Dịng ý thức” cịn được sử dụng trong những chương cĩ chứa những giấc mơ như trong chương 19 và chương 66, khi người kể chuyện bước vào bĩng tối đầy sợ hãi, lo lắng và bất an. Tâm lý người kể chuyện được miêu tả đầy đủ nhất và phân tích sâu sắc trong những chương này. Sức mạnh ngơn ngữ “dịng ý thức” trong việc thể hiện thế giới nội tâm của con người, loại ngơn ngữ khơng bị chặn bởi những quy tắc và logic “Một ngơn ngữ cĩ thể diễn tả trọn vẹn mọi đau khổ, buồn thương của

cuộc đời, nỗi sợ hãi và niềm vui vẻ, cơ đơn và an ủi…tất cả đều khơng hiểu,

đều khơng thể làm sáng tỏ, đều cất bước lên đường vì tất cả những cái đĩ?”

[21, tr.315]

Như vậy, cốt truyện của Linh Sơn cĩ kết cấu dạng kép và đan xen nhiều câu chuyện kể với nhau. Tuy nhiên, dù là kết cấu kép hay từng câu chuyện phân mảnh rời rạc thì Linh Sơn vẫn được xây dựng trên một nền tảng vững chắc là tâm hồn con người. Con đường đến Linh Sơn dù là trong thực tế hay trong trí tưởng tượng cũng gĩp phần giúp con người hồn thiện hơn, nhìn nhận bản thân mình một cách đầy đủ, trọn vẹn hơn. Nền tảng đĩ được ví như một trị chơi xếp hình, để rồi cũng phải hồn thành được bức hình mà trị chơi

đã định sẵn “Anh bịa từ đầu đến cuối, chơi những ngơn từ như đứa trẻ đùa

nghịch gỗ xếp hình. Những mẫu gỗ xếp hình chỉ cĩ thể xếp cố định theo sơ đồ

đã vạch sẵn, tất cả các kết cấu cũng đã bao hàm trong mẫu gỗ đĩ. Khơng thể

sắp xếp theo kiểu mới cho dù người ta biến đổi thế nào” [21, tr.313].

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)