Khơng gian thực

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 79 - 90)

6. Cấu trúc luận văn

4.2.1. Khơng gian thực

Linh Sơn là quyển tiểu thuyết mà khơng gian chiếm vị trí vơ cùng quan

trọng. Khơng gian trong Linh Sơn biến đổi theo thị giác quan sát, cảm xúc của người dẫn chuyện. Vì vậy trong chương 72 tác giả cĩ viết “khơng nằm trong

việc xác định thái độ mà nằm trong xuất phát điểm của việc xác định? Hoặc

cái tơi của khởi điểm? Hay khơng nằm trong cái tơi mà ở cảm nhận cái tơi”

[21, tr.403]. Như vậy, khơng gian trong Linh Sơn chỉ lệ thuộc vào “cách

tường thuật” của người kể chuyện. Khơng gian trong Linh Sơn được xác định

rõ ràng, và nếu chúng ta đi theo con đường mà tác giả trong Linh Sơn đã đi qua , chúng ta cĩ thể vẽ cụ thể chuyến hành trình “tơi cần phải rời cái hang động này, đỉnh núi chính là Vũ Lăng nằm trong bốn tỉnh Kiềm (tên gọi khác

là tỉnh Qúy Châu), Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam” [21, tr.200], “cầu Vĩnh Ninh,

xây dựng lần đầu vào năm thứ ba thời Khai Bảo nhà Tống, trùng tu năm

1962, lập bia đá 1983” [21, tr.11], “ tơi đang ở dải đất chuyển tiếp giữa cao

nguyên Thanh Tạng và đồng bằng Tứ Xuyên, vùng dân tộc Khương nằn trong

lưng chừng núi Cùng Lai” [21, tr.13]. Như vậy, khơng gian ở đây được xác

định rõ ràng ở vị trí địa lý và giá trị lịch sử của nĩ. Khơng gian thiên nhiên được nĩi nhiều nhất trong Linh Sơn, đĩ là những khu rừng linh thiêng trầm mặc, hay những ngọn núi cao chĩt vĩt mấy ngàn mét. Thiên nhiên trong Linh

Sơn đã vượt qua biên giới lãnh thổ quốc gia Trung Quốc, nĩ cịn là vấn đề thiên nhiên tồn thế giới. Thiên nhiên trong Linh Sơn khơng chỉ đẹp và hùng vĩ, người kể chuyện cịn cho chúng ta cảm nhận được một sự ám ảnh bởi sự tàn phá thiên nhiên, suy thối mơi trường trong xã hội hiện đại. Qua đĩ, tác giả phản ánh sự thờ ơ của con người thành phố với thiên nhiên “con người cần phải tự lừa gạt mình. Một mặt đi cứu một giống lồi đã mất đi khả năng

sinh tồn, cịn mặt kia ra sức hủy hoại mơi trường đã cho con người tồn tại

[21, tr.49] và sự bảo vệ thiên nhiên của những con người tình nguyện lại khơng được xã hội chấp nhận “Những vần đề tồn tại: nhận thức bảo vệ tự nhiên cịn kém, cĩ cơng nhân bực tức vì khơng cĩ tiền thưởng. Số gỗ ít đi thì

cấp trên phê bình. Cơ quan tài chính khơng muốn cấp tiền. Trong khu bảo tồn

cịn cĩ bốn nghìn nơng dân khơng dễ sắp xếp, hai mươi cán bộ cơng nhân vẫn

phải ở tạm trên lều. Lịng người khơng yên tâm mà chẳng cĩ giải pháp nào.

Quan trọng là kinh phí khơng được rĩt xuống, chúng tơi nhiều lần kêu gọi

rồi” [21, tr.324]. Trong chương 6, các nhà khoa học trong nỗ lực để cứu sự sống cho lồi gấu trúc, nhưng sự trớ trêu là sự bảo vệ đĩ lại xuất phát từ một nhà thực vật già trong nỗ lực để cứu một lồi đã mất. Lồi người đã khơng cịn nhận thức việc bảo vệ thiên nhiên cho sự sống cịn của lồi người. Mối đe dọa sự suy thối thiên nhiên được đề cập ở một số mặt sau: xây dựng đập Tam Hiệp trên sơng Dương Tử trong chương 8, những con sơng đều bị ơ nhiễm nặng nề “con sơng Mân giang cũng chỉ là một dịng bùn đen đang

chảy, phá vỡ cân bằng sinh thái của sơng Trường Giang” [21, tr.49], cuộc

sống của những lồi thú đang giảm dần như hổ Hoa Nam, gấu trúc, và rắn Kỳ Xà trong chương 30…và nạn phá rừng trong chương 59. Mặc dù vấn đề bảo vệ mơi trường đã được nâng lên và bảo vệ tự nhiên đã được xây dựng trong Thần Nơng Giá trong chương 57. Người kể chuyện cũng thấy những con sơng bị ơ nhiễm nặng trong chương 18, chương 53, chương 75… “Bùn đọng lại và

hàng năm lịng sơng lại cao dần lên, thêm vào đĩ, con người lại muốn xây

một con đập đầu ra Tam Hiệp. Khi con đập được xây lên thì những bức tường

thành cổ đời Hán sẽ bị ngập chìm trong nước. Liệu việc sưu tầm các di vật

của quá khứ cịn cĩ ý nghĩa chăng?” [21, tr.278], “Tơi chỉ nĩi được rằng bảo

vệ mơi trường tự nhiên là sự nghiệp quan trọng, nĩ liên quan tới con cháu đời

sau, sơng Trường Giang như sơng Hồng Hà bùn cát trơi lẫn lộn, người ta

cịn muốn xây đập lớn Tam Hiệp nữa chứ” [21, tr.325], hay “tơi ngắm ngọn

núi xanh xanh đang lẩn khuất trong sương mù trước mặt. Tơi nhận ra một con đường lao gỗ dựng đứng màu xam xám, tấm chăn thực vật đã hồn tồn bị

phá hoại” [21, tr.30]. Như vậy khơng gian thiên nhiên trong Linh Sơn là một

khơng gian bị phá hoại bởi bàn tay của con người, đánh mất đi vẻ đẹp tự nhiên vốn cĩ. Thiên nhiên bị phá hoại kèm theo sự phá hoại của những cổ vật

những bức tượng thần bằng đá bị vỡ được thay thế bằng các tượng mới làm

bằng đất bơi xanh xanh đỏ đỏ phỏng theo các nhân vật lịch sử, trơng giống

như sân khấu, làm ngơi miếu này chẳng ra sao cả” [21,tr.276]. Trung Quốc

sau thời kỳ Cách Mạng Văn Hĩa khơng cịn là nơi để gìn giữ những gì mà tổ tiên để lại, một dân tộc “vơ hồn và trống rỗng”. Lời ơng lão thầy cúng cứ vang mãi như nhắc mọi người đừng quên nguồn cội: “quên đi tổ tiên là tội ác” [21, tr.20].

Khơng gian thực trong Linh Sơn xuất hiện chủ yếu ở những chương cĩ người kể chuyện “tơi”. Người kể chuyện xuất hiện trong nhiều loại khơng gian khác nhau. Từ khơng gian mở của núi rừng thiên nhiên rộng lớn đến khơng gian hẹp trong những quán trọ, quán trà, nhà ga…đến khơng gian ngưỡng nơi nối liền hiện thực và ký ức của tác giả. Khơng gian mở trong Linh Sơn chủ yếu là sự miêu tả khoảng khơng gian rộng lớn của núi rừng, nơi người dẫn chuyện cùng với những người bạn đồng hành cùng anh ta. Núi rừng và sơng là hai khoảng khơng gian mở chiếm vị trí nhiều nhất trong Linh

Sơn. Khơng gian rừng núi trong Linh Sơn được miêu tả vơ cùng hùng vĩ gây cho người dẫn chuyện cảm giác chống ngợp trước sự hùng vĩ của nĩ “Tơi

chợt nhận ra tiếng động mà tơi nghe thấy chính là tiếng con sơng dưới đường

cái, nĩ khơng bao giờ ngừng, luơn luơn gào thét, cùng với lưu lượng dữ dội

như vậy chảy xuống từ các ngọn núi phủ tuyết rồi ném mình vào sơng Mân Giang. Con sơng chảy với một sức mạnh dũng mãnh, mang theo mình một

năng lượng nguy hiểm mà sơng nước dưới đồng bằng chẳng thể cĩ được”

[21, tr.30], “Núi ở cao nguyên trơng giống bộ ngực của phụ nữ trưởng thành, nhưng khi đến gần chúng lại vơ cùng đồ sộ, chống ngợp. Tơi khơng biết cĩ phải do những đám mây trên đầu nhanh quá hay khơng mà tơi cĩ cảm giác

mặt đất cũng nghiêng ngả, tơi thì chân thấp chân cao, nhưng tơi đâu cĩ uống

rượu” [21, tr. 126]. Khơng gian rừng núi trong Linh Sơn cịn ở dạng sơ khai,

chưa qua dấu vết tàn phá của con người “Đừng nĩi là cậu mà ngay cả chúng tơi cĩ đủ vật liệu và thiết bị mà cũng chưa hề đi tới khu vực chính giữa của nĩ. Đấy là những hẻm núi hun hút, địa hình phức tạp, hiểm trở! Xung quanh

là núi tuyết cao hơn sáu nghìn mét” [21, tr.52]. Tuy nhiên, khơng gian sơng

núi trong Linh Sơn lại bị bao phủ bởi một lớp rêu xanh cổ kính gợi cảm giác đã tồn tại ngàn năm. Hình ảnh rêu phong mang khơng khí ẩm ướt, gợi cảm giác nhớ về dĩ vãng “Rêu trên các thân cây, từ nhánh các cành cây trên đầu,

trên những khĩm địa y rũ xịa xuống như mái tĩc dài và ngay cả trong khơng

trung, khơng rõ từ đâu, chỗ nào cũng cĩ nước nhỏ xuống từng giọt” [21,

tr.58]. Rêu xanh tồn tại khắp nơi trong bức tranh Linh Sơn cổ kính, thường xuất hiện trong những chương cĩ nhân vật “tơi”: rêu mọc dưới chân cầu “khi

đến chân cầu xanh rêu phủ, dịng nước tách ra, thẫm đen mà sâu thẳm” [21,

tr.11], rêu ở trong hang “vách hang phủ lớp rêu mượt như nhung” [21, tr.48]…Bên cạnh rêu xanh phủ kín tạo cảm giác ngàn năm thì khơng gian mở cịn được tạo bởi một lớp màn sương khĩi bao phủ. Sương khĩi bồng bềnh,

tạo khơng gian vừa thực vừa ảo “Đã lâu rồi, tơi chưa dạo bước trong sương khĩi mưa bay giăng giăng thế này…cũng cái vẻ lặng lẽ đìu hiu rừng tĩnh mịch

âm u, chỉ cĩ tiếng suối đâu đĩ rĩc rách chợt xa chợt gần….đường vắng hoe,

khơng bĩng người, khơng một tiếng xe, sắc xanh ngăn ngắt ngập trời đang

giữa mùa xuân” [21, tr.25]. Sương khĩi, rêu phong đã tạo nên cảm giác cổ

kính, lạnh lùng của rừng núi. Khơng gian được xây dựng trên cái nền xanh rêu ẩm mốc, và trong những đốm trắng lung linh mờ ảo. Việc xây dựng khơng gian mở là hình ảnh núi sơng trong Linh Sơn bị ảnh hưởng của hội họa sâu sắc, một cách vẽ chấm phá trong tranh thủy mặc của Trung Quốc, khĩ cĩ thể xác định được từng đường nét trong bức thủy mặc ấy. Khơng gian trong Linh Sơn biến đổi theo thị giác, theo cảm tính của người cảm nhận nĩ. Nguyên nhân một phần của sự liên tưởng nhiều gĩc độ trong thiên nhiên là do sương mù bao phủ, chính sương mù đã làm cho thiên nhiên mang tính chất hư ảo

một đám sương mù mờ mờ ảo ảo đang lan đi, trơng giống như một đám khĩi

lơ lửng trên mặt đất, vài đốm sáng lấp lánh ở đơi nơi” [21, tr.97]. Sương mù

chính là nguyên nhân làm cho hình thù của thiên nhiên biến đổi cùng với thị giác. Hình ảnh ngọn núi chim ưng biến đổi đủ hình dáng từ một người đàn bà đến một thiếu phụ “một người đàn bà đang chắp hai tay khẩn nài. Nhưng chỉ

cần xoay người lại là lại biến thành một thiếu nữ với những đường nét trên cơ

thể càng tuyệt mỹ hơn” [21, tr.98]. Sương mù tạo thêm nét mực nhịe cho bức

tranh khơng gian rừng núi Linh Sơn. Theo từ điển biểu tượng văn hĩa thế giới, sương mù là một biểu tượng của “tính khơng xác định” và nĩ cịn là một biểu tượng của sự hỗn mang sơ khai và nĩ cịn được xem là sự báo hiệu của sự xuất hiện của thần tiên. Như vậy, trong bức tranh sơn thủy này, sương mù gợi cho cảm giác như là dấu hiệu của sự sơ khai của khu rừng nguyên sinh, sương mù gợi cảm giác khơng xác định của tâm lý, khi người dẫn chuyện mang trên mình tâm trạng rối rắm để bắt đầu cho cuộc hành trình. Một biểu

hiện của sự hồi nghi, khơng tin tưởng với tất cả những gì tồn tại xung quanh cá nhân. Sương mù cịn giúp cho Linh Sơn vẻ kỳ bí, khiến người đọc như lạc vào cảnh tiên và khơng phân biệt được đâu là thực đâu là mơ trên bức tranh khung cảnh huyền ảo. Bên cạnh bức tranh mà chỉ thấy nét chấm phá là rừng, sơng, núi. Dưới làn sương mù và bĩng tối là cuộc sống của những con người, của những lồi động thực vật kỳ bí, cùng bao câu chuyện huyền thoại dệt nên bức họa Linh Sơn đầy màu sắc Trung Hoa.

Nếu như khơng gian mở trong Linh Sơn gợi cảm giác hoang vu của rừng thiêng, thiếu bĩng dáng con người thì khơng gian hẹp trong Linh Sơn lại ấm áp tình người. Khơng gian hẹp là nơi nhân vật “nương náu ngẫu nhiên”, loại khơng gian được giới hạn bởi những bức tường bao quanh che chở. Khơng gian được rào kín, khơng để cho những ảnh hưởng từ thế giới bên ngồi tác động vào. Khơng gian hẹp trong Linh Sơn khơng ồn ào huyên náo, nhưng nĩ giúp cho bức tranh Linh Sơn vốn hoang vu cũng được chút ấm áp. Khơng gian hẹp trong Linh Sơn như : phịng khách sạn chương 3, phịng chờ ở bến xe trong chương 1, văn phịng đĩn tiếp khu bảo tồn chương 4, đồn viên bên đống lửa ở trại gấu trúc chương 5, khơng gian trong lều ở trại quan sát gấu trúc chương 6, ký túc xá nơi nàng ở chương 11, trong ngơi nhà nhỏ của lão đạo sĩ ở chương 49,… khơng gian hẹp trong Linh Sơn dù xuất hiện gợi lên cuộc sống khĩ khăn thiếu thốn vật chất nhưng trong đĩ gợi lên một sự ấm áp về tình người “mọi người đều ngủ say trong căn nhà lợp ngĩi đen sì. Trước đây tơi khơng thể nghĩ rằng mình sẽ cĩ một tối vui vẻ như thế trong ngơi làng

nhỏ bé chỉ khoảng hơn mười hộ này” [21, tr.270].

Một đặc điểm ta thường thấy trong Linh Sơn là lửa xuất hiện cả trong khơng gian hẹp lẫn khơng gian mở. Theo phong tục của người dân Trung Quốc lửa gợi sự ấm cúng của thế giới con người vì người Trung Quốc rất yêu thích nghệ thuật ẩm thực. Lửa trong Linh Sơn xuất hiện ở những chương như

28, chương 39, chương 69. Khơng gian mở trong chương 28, hình ảnh lửa xuất hiện gợi cảm giác yên bình “tơi ngắm những đám khĩi bốc lên từ các

mái nhà, trong lịng dâng lên cảm giác thư thái bình yên” [21, tr.150] ,

Chẳng cĩ gì tự nhiên hơn khĩi bếp tỏa ra trong ánh hồng hơn, những mái

ngĩi, những hồi trống lúc xa lúc gần” [21, tr.150], hay trong chương 2 trong

khoảng khơng gian hẹp, khi nhân vật “tơi” cùng một người dân tộc Khương – một dân tộc cĩ phong tục sùng bái lửa, cả hai cùng ngồi bên đống lửa “ánh

lửa bập bùng hắt lên khuơn mặt xương xương, sống mũi và gị má cao của

hắn” [21,tr.14]. Trong chương 6, khi người dẫn chuyện cảm thấy thoải mái và ấm áp nhất khi ngồi bên đống lửa “lúc thoải mái nhất là lúc ăn cơm trước

đống lửa, thưởng thức bát canh nĩng” [21, tr.37]. Lửa bên cạnh thể hiện sự

ấm cúng, tồn tại dấu ấn của con người cịn là hình ảnh thể hiện sự vượt qua cám dỗ của con người trong cuộc sống. Lửa khẳng định sự tồn tại của chính bản thân con người khi con người cịn đang trong sự hồi nghi “thoạt tiên lấy ngĩn tay nhúng vào bát, rồi búng búng vào than lửa, lập tức phát ta tiếng xèo

xèo, một làn khĩi xanh lam bốc lên. Bấy giờ tơi mới biết mình là thực” [21,

tr.13].

Khơng gian trong Linh Sơn bị ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo rõ rệt. Những đền thờ của Đạo giáo hay những ngơi chùa của Phật Giáo đều gĩp phần làm nên bức tranh Linh Sơn thanh khiết. Những buổi lễ hội của Phật giáo, Đạo giáo giúp người kể chuyện tìm lại sự yên bình trong tâm hồn. Âm thanh của tiếng chuơng, tiếng trống từ những buổi lễ của Phật giáo hay Đạo giáo giúp con người thanh tẩy tâm hồn “trong thứ âm thanh đinh tai nhức ĩc ấy, bỗng ngân lên tiếng chuơng thánh thĩt. Nĩ nhẹ đến nỗi người ta tưởng

mình nghe nhầm. Nĩ như sợi tơ phiêu du trong giĩ lạnh hoặc là tiếng cơn

trùng nỉ non trong đêm thu. Nĩ thĩang qua rất nhanh, mong manh đáng

[21, tr.394]. Và tiếng chuơng ấy khơng những xuất hiện trong khơng gian thực mà nĩ cịn xuất hiện cả trong khơng gian tâm tưởng “mọi thứ chỉ cịn là

kỷ niệm, tiếng chuơng vẫn ngân nga mãi trong lịng anh, phổi đau như cắt

khiến anh khơng thể nào chịu nổi, tim đập thình thịch như điên dại” [21,

tr.443].

Khơng gian thực trong Linh Sơn cịn là nơi sinh sống của một số lồi thực vật kỳ dị, với những cây thân gỗ cao chĩt vĩt mang những nụ hoa với vẻ đẹp dung dị đời thường “tơi cùng nhà thực vật học lên núi, đã phát hiện ra

một cây sồi khổng lồ, cao hơn bốn chục mét” [21, tr.48] , “trèo lên độ cao hai

ngàn bảy trăm, hai ngàn tám trăm mét là tiến vào khu rừng lá kim, rừng dần thống đãng hơn. Cây thiết sam cao lớn đen bĩng dựng vút lên, cành to tướng xịe ra xung quanh trơng như một chiếc ơ đang mở rộng. Những cây vân sam

màu nâu xám cao ba mươi, bốn mươi mét vượt lên khỏi tầng của chúng, cĩ

cây cịn cao tận năm sáu mươi mét” [21, tr.59]. Bên cạnh đĩ cịn cĩ “cây đỗ

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 79 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)