6. Cấu trúc luận văn
2.2. Cách xây dựng cốt truyện trong Linh Sơn
2.2.1. Cốt truyện mờ hĩa
Cốt truyện mờ hĩa là loại cốt truyện bị khiếm khuyết, hay bị lược bỏ đi một trong những thành phần chính để hình thành nên cốt truyện như mở đầu, phát triển, cao trào và kết thúc. Trong Linh Sơn, chúng ta thấy rằng cĩ một số câu chuyện, mà trong đĩ phần kết thúc khơng được nhắc đến đĩ là trong những chương chứa nhân vật “tơi” như chương 18, chương 10. Ở chương 10, chúng ta thấy rằng, cốt truyện ở đây là kể lại chuyến tham quan của nhân vật “tơi” với người dẫn đường trong khu rừng nguyên sinh và nhân vật “tơi” đã lạc mất người dẫn đường của mình. Câu chuyện được giới thiệu, phát triển tình tiết, và cao trào là nhân vật chính bị thất lạc. Nhưng hầu hết người đọc khơng thấy được phần kết thúc. Chúng ta chẳng biết cuối cùng nhân vật chính cĩ thốt khỏi khu rừng nguyên sinh đĩ hay khơng. Cốt truyện ở đây đã được mờ hĩa phần kết thúc, đưa người đọc vào trạng thái hoang mang cực độ để tìm ra phương án giải cứu cho nhân vật chính. Vào cuối chương 10, người đọc chỉ nhận được một hàng chữ để lại của tác giả “Giờ đây tơi giống như một
con cá mắc vào lưới bị một cái xiên cá to lớn đâm thủng, cứ giãy giụa mãi mà
khơng thể thay đổi được số phận của mình, trừ phi xuất hiện phép màu.
hay thế khác đĩ sao” [21, tr.64].
Kiểu mờ hĩa phần kết thúc cốt truyện được tác giả sử dụng lại trong chương 18, một lần nữa nhân vật chính “tơi” khơng tìm được lối ra khi mắc kẹt trong bùn trong chuyến viếng thăm bờ hồ Thảo. Câu chuyện được kể lại và lên đến đỉnh điểm, rồi lại khơng cĩ phần kết thúc làm cho người đọc khơng biết được phần kết thúc của nĩ. Khi nhân vật bị mắc kẹt trong khu rừng nguyên sinh, hay vùng đầm lầy và khơng tìm được lối ra…, mọi tình tiết dẫn đến sự giải thốt đều bị tước bỏ. Trong chương 18, người kể chuyện “tơi”
nhận ra rằng kính viễn vọng của trạm quan sát khơng thể thấy rõ được anh ta, mặt hồ thì vắng vẻ và thời gian là vào buổi chiều tối, khơng cĩ một bĩng người, trời lạnh và bùn ngày càng ngập, chân khơng rút ra được, tê cứng. Như vậy, chúng ta sẽ khơng thể tìm ra nguyên nhân cho việc giải cứu người kể chuyện. Cũng tương tự như vậy trong chương 10, khi nhân vật chính bị mắc kẹt trong khu vực trắc địa hàng khơng 12M ở độ cao hơn ba nghìn mét. Trên người nhân vật chính khơng cĩ bản đồ trắc địa, xung quanh là sương mù bao phủ khơng tìm được lối ra và âm thanh cũng bị lạc mất. Tuy nhiên trong hai tình huống xảy ra trong chương 10 và chương 18 chúng ta nhận thấy thái độ và cách giải quyết vấn đề của nhân vật chính. Lúc đầu anh ta cĩ hoảng hốt
“Mạch máu thái dương đập mạnh, tơi hiểu ra rằng tự nhiên đã chơi tơi một
vố, chơi khăm kẻ khơng cĩ tín ngưỡng, khơng biết sợ hãi gì như tơi” [21,
tr.63], nhưng sau đĩ anh ta với thái độ bình tĩnh nhất để suy ngẫm về triết học cuộc đời, anh ta phát hiện ra điều mà anh ta tìm kiếm chính là sự yên tĩnh vắng vẻ khơng bĩng người như vậy “khơng cĩ tiếng dế rúc, cũng chẳng cĩ tiếng ếch nhái kêu. Chắc đây là cái tĩnh mịch nguyên thủy đã mất hết ý nghĩa
mà tơi đang tìm kiếm chăng” [21, tr.108]. Cách kết thúc cốt truyện khơng cĩ
kết quả, nhân vật chính rơi vào tình huống khĩ khăn bất ngờ và khơng đưa ra được cách giải quyết, khơng cĩ bất cứ thơng tin nào cho độc giả về phương án
giải quyết. Ý định của người kể chuyện trong cách xây dựng tình huống này là cuộc đời này luơn cĩ những chuyện đặt chúng ta trong những tình huống khĩ xử, những khĩ khăn buộc ta phải giải quyết một cách khẩn cấp, con người đơi khi rơi vào nỗi tuyệt vọng, nhưng trong lúc đĩ con người cần phải tìm lại giá trị của chính bản thân mình, cần phải bình tâm lại và suy nghĩ về những vấn đề đã qua. Cuộc sống này luơn cĩ những khĩ khăn nhưng bên cạnh đĩ sẽ cĩ những điều giúp chúng ta giải quyết khĩ khăn. Khĩ khăn và hướng giải quyết nĩ luơn tồn tại song song, khi một khĩ khăn đến, sẽ cĩ phương pháp giải quyết đến cùng. Vấn đề là chúng ta khơng được làm lạc mất chính bản thân mình. Đây là cách xây dựng cốt truyện theo ý nghĩa bài học cuộc sống. Cuộc sống khơng theo một mặt phẳng trật tự nào cả, mà các tình tiết xảy ra xung quanh nĩ một cách rối rắm, khơng theo logic.
Cốt truyện mờ hĩa cịn được thể hiện ở phương diện tác giả khơng miêu tả rõ nội dung của cốt truyện. Cách xây dựng cốt truyện này được sử dụng trong những chương người kể chuyện đi tìm lại những ký ức của mình như chương 37 và chương 54. Trong những chương ấy, người kể chuyện như một người lang thang khơng mục đích, bắt gặp hình ảnh hồi ức tuổi thơ mình trong những nơi mà anh ta đi qua. Ở những chương ấy, người kể chuyện với giọng điệu trầm buồn, mang trong mình một nỗi thất vọng về những ký ức đã bị đánh mất cùng một nỗi hụt hẫng khơng tìm thấy được lần nữa “Anh đã trở
lại những nơi xưa ấy nhưng chẳng tìm thấy chút gì nữa. Khơng bãi ngĩi vụn,
khơng căn gác nhỏ, chẳng cĩ cánh cửa to đen sì dày nặng cĩ cái vịng sắt,
ngay cả con ngõ nhỏ yên tĩnh trước cửa cũng tìm khơng thấy chứ đừng nĩi
bức tường chắn cĩ tạc đơi kỳ lân đá” [21, tr.293].
Cốt truyện trong Linh Sơn cịn được kể theo nhiều cách. Trong chương 25, câu chuyện được bắt đầu với hai cái cột đá và một bình nguyên ruộng bậc thang rộng bao la. Câu chuyện được kể về nơi địa lí ấy theo nhiều cách kể
khác nhau. Câu chuyện đầu tiên là câu chuyện về một vị đại thần làm quan chức Thượng thư bộ hình. Hồng thượng do tin lời xàm tấu nên đã giết chết tồn bộ gia đình ơng ta. Nhân vật “anh” nhận thấy rằng câu chuyện đĩ cịn cĩ thể kể theo cách khác “anh cũng cĩ thể kể theo cốt truyện này” [21, tr.135], và câu chuyện đĩ cịn được kể theo nhiều cách kể thành những câu chuyện khác nhau về nơi chơn vị vương cơng đại thần phị tá Chu Nguyên Chương, nơi cĩ một gia đình nhà nho làng quê. Như vậy bắt đầu câu chuyện với hai cái cột đá và từ đĩ cĩ nhiều cách kể khác nhau cho một câu chuyện. Tuy nhiên chúng ta nhận thấy rằng những câu chuyện được kể đều bằng giọng giễu cợt thâm thuý. Khi kể về câu chuyện tuy là hai cách kể khác nhau nhưng chúng ta đều nhận thấy những điều khơng thật của lịch sử về một vị vua nổi tiếng lỗi lạc nhưng lại rất tàn nhẫn với người đã giúp đỡ mình gìn giữ ngơi báu. Điều đĩ như một sự vong ân bội nghĩa của con người. Qua câu chuyện vị đại thần đĩ chúng ta lại cĩ những cách cảm nhận khác nhau về lịch sử “Câu chuyện này cũng cĩ thể cĩ một cách kể khác rất xa với những gì ghi chép trong các
sách lịch sử nhưng gần kể với tiểu thuyết bút ký” [21, tr.136]. Câu chuyện thứ
hai được kể cũng từ hai cái cột đá là về một nhà Nho suốt đời thi cử lận đận. Cuối cùng được một lời khen của Thánh thượng khi ngài đang mê mải trong nữ sắc. Lời khen đĩ lại trở thành báu vật đối với nhà Nho này. Một câu chuyện khác để minh chứng cho sự hồi nghi về sự khơng thật của lịch sử khi nhân vật “tơi” hồi nghi vị vua cĩ cơng trị thủy của người dân Trung Hoa là Đại Vũ “cơng lao trị thủy của ơng là nạo vét sơng Hồng Hà, nhưng tơi hồi
nghi lắm” [ 21, tr.399]. Đại Vũ là một ơng vua hiền minh trong lịch sử của
Trung Hoa, nhưng dưới ngịi bút “nghi ngờ” của Cao, ơng đã nghi ngờ luơn cả sự nhân từ của Đại Vũ. Hồi nghi lịch sử, hồi nghi với những gì dân gian đã nĩi, Cao là một con người hiện đại với bản tính đa nghi, một bản tính rất đặc trưng của con người hiện đại. Luơn luơn luơn hồi nghi với những gì diễn
ra xung quanh họ. Những câu chuyện kể trên đều nĩi về sự tàn ác trong lịch sử. Và tất cả lịch sử cuối cùng đều biến mất chỉ cịn lại một tấm bảng với hàng khẩu hiệu “Vi cách mạng chủng điền, đại cơng nhi vơ tư” [21, tr.138], cùng với sự thờ ơ của thế hệ sau với lịch sử của tổ tiên “bây giờ người ta càng lao động thì càng giàu. Chẳng cịn ai hiểu được chữ trên đền thờ nữa. Vả lại con cháu của nhà này đều đã giàu cĩ nhờ buơn bán, làm gì cĩ lúc nhàn rỗi để
chữa lại chúng chứ” [21, tr.138]. Tác giả, với tinh thần hồi nghi lịch sử, hồi
nghi với chính những gì mà lịch sử đã để lại đã tạo ra nhiều cách kể khác nhau cho một câu chuyện lịch sử. Tinh thần hồi nghi ấy cịn được bộc lộ qua những câu chuyện giữa những người trong cuộc nĩi chuyện với nhau, lịng tin giữa người với người khơng cịn tồn tại nữa “Anh nĩi nàng nhất định khơng
phải là y tá, trên đường đi nàng tồn kể những chuyện dối trá, những điều
nàng nĩi cũng khơng phải là bạn của nàng mà chính là nàng, những sự việc
chính nàng trải qua. Nàng đáp lại anh cũng chẳng hơn gì nàng” [21, tr.180].
Bên cạnh cốt truyện mờ hĩa kết thúc, cốt truyện được kể theo nhiều cách khác nhau, cốt truyện được hiểu theo nhiều cách khác nhau nếu thay đổi phần kết thúc cũng được, chẳng hạn chương 48. Chương 48 kể về một nữ Ni đời Tấn đến nhà quan Tư Mã để hĩa giải tai nạn cho vị quan này. Chuyện được hiểu theo nhiều cách khác nhau, nĩ cĩ thể là một bài học về đạo đức, một bài học về Phật giáo, một bài học về triết học xử thế “Anh bảo nếu thay đổi phần
kết của câu chuyện, thì cĩ thể biến thành bài thuyết giáo đạo đức, nhắc nhở
con người khơng được tham lam háo sắc. Câu chuyện này cịn cĩ thể là bài
học tơn giáo thúc đẩy con người đi theo đạo Phật. Nĩ cịn cĩ thể là bài triết
học xử thế, dạy con người thường xuyên tự vấn lương tâm hoặc chỉ ra nỗi đau
khổ của con người, mọi đau khổ ấy xuất phát từ chính ta, từ đĩ cĩ thể suy ra
rất nhiều học thuyết tinh vi sâu sắc. Tất cả tùy thuộc vào các giải thích cuối
nhau cịn được tác giả sử dụng trong chương 61 khi nhân vật “tơi” trong cuộc trị chuyện với anh bạn cùng lớp kể về câu chuyện người rừng. Tuy nhiên, đằng sau kết thúc cho câu chuyện ấy là một sự thật về tội ác của con người
“đĩ cũng là cái hay trong câu chuyện người rừng của cậu. Nghe thì cĩ vẻ vui
nhưng thực ra con người cực kỳ tàn nhẫn” [21, tr.347].
Như vậy, cốt truyện mờ hĩa giúp cho người đọc cĩ khả năng tư duy khi luơn đặt những câu hỏi nghi vấn về những gì xảy ra xung quanh họ, khi người đọc phải suy nghĩ và tìm ra phương pháp giải quyết tình huống cho câu chuyện. Nĩ tạo nên lơi cuốn cho người đọc hiện đại.
2.2.2. Cốt truyện kết cấu kép và cốt truyện lồng khung xâu chuỗi
Cốt truyện kết cấu kép là sự tồn tại hai cốt truyện trong cùng một quyển tiểu thuyết. Tuy nhiên, khác với kết cấu song song, cốt truyện kết cấu kép cĩ một trung tâm làm gốc cho tồn bộ câu chuyện. Nếu như kết cấu song song hai cốt truyện đi cùng nhau và khơng cĩ điểm gặp gỡ thì cốt truyện kết cấu kép sẽ gặp nhau tại một điểm chung. Điều đĩ ta dễ dàng nhật thấy được trong
Linh Sơn khi cốt truyện được xây dựng theo hành động của nhân vật. Ở Linh
Sơn, cuộc hành trình vật lý được xây dựng theo hành động bên ngồi của nhân vật và hành trình tâm linh xây dựng dựa vào hoạt động tinh thần của nhân vật. Tuy nhiên dù là hoạt động tinh thần hay hoạt động bên ngồi thì nĩ đều xuất phát từ một điểm chung duy nhất là từ bản ngã của một con người phân tách ra. Nĩ là hai hoạt động vật lý và tinh thần của con người, giữa những gì anh ta thấy và sự tư duy lại những điều anh ta nhận thức.
Cốt truyện trong Linh Sơn được xây dựng theo lối kết cấu kép giữa cuộc hành trình vật lý và cuộc hành trình tâm linh của nhân vật chính và bản ngã của anh ấy “khi anh tìm đường đến Linh Sơn thì tơi đang thong thả du lãm
dọc sơng Trường Giang, chính là để dõi tìm cái điều chân thực ấy” [21,
được kể dựa theo chuyến đi cĩ thật dọc sơng Dương Tử của chính bản thân tác giả. Chuyến đi của nhân vật cịn lại là chuyến đi khám phá vào nội tâm sâu sắc của con người như đã phân tích ở trên. Kết cấu cốt truyện kép là sự kết hợp giữa những kinh nghiệm của tác giả với ảo giác, cùng những hồi ức mà anh ấy đã trải qua trong quá khứ. Hiện thực và quá khứ đan xen vào nhau, tạo nên một cuộc hành trình mang đậm màu sắc tâm linh. Để lý giải cho việc sử dụng kinh nghiệm bản thân làm nên câu chuyện văn học, tác giả cĩ viết “hiện
thực tồn tại trong kinh nghiệm, mà phải là kinh nghiệm tự thân cơ. Tuy nhiên,
dù là kinh nghiệm tự thân hễ qua lời kể bỗng chốc biến thành câu chuyện”
[21, tr.19]. Nhà văn sử dụng chất liệu từ chính cuộc sống mình, từ những gì mà ơng đã trải qua xây dựng nên tình tiết để kể thành những câu chuyện. Vì vậy, người đọc cũng là người bạn song hành cùng tác giả trong cuộc hành trình vật lý. Bên cạnh đĩ khám phá cùng anh những điều anh thấy trên con đường của mình bằng con mắt lạ lẫm, hiếu kỳ của trẻ thơ khi tiếp xúc với con người, thiên nhiên, và lịch sử khi nhìn những dịng chữ viết về lịch sử như hình con nịng nọc “Bây giờ trong lăng mộ Đại Vũ chẳng cịn di tích cổ, chỉ
cịn một tấm bia đối diện với đại diện viết văn tự hình con nịng nọc mà chưa
chuyên gia, học giả nào cĩ thể đọc nổi” [21, tr.400] hoặc “Truyền thuyết nĩi
rằng chính Đại Vũ từng trị thủy ở nơi đâytrên bờ sơng hiện vẫn cịn một tảng
đá trịn chạm khắc, người ta lờ mờ đọc được trên đĩ mười bảy chữ cổ hình
con nịng nọc” [21, tr.43]. Sử dụng gĩc nhìn trẻ thơ giúp cho tác giả giữ được
thái độ nhìn nhận khách quan với những sự việc diễn ra xung quanh nĩ.
Nơi bắt đầu trong cuộc hành trình vật lý của tác giả là nằm ở chương hai ở cao nguyên Thanh Tạng và vùng đồng bằng Tứ Xuyên, vùng dân tộc Khương. Tiếp đĩ người dẫn chuyện xưng “tơi” của chúng ta sẽ dẫn chúng ta đến với cuộc sống của những dân tộc ít người ở trung và thượng lưu của con sơng Dương Tử, đi tất cả các con đường từ bờ biển phía Đơng Nam sau đĩ lên
phía Bắc. Trong cuộc hành trình này, người kể chuyện nêu lên mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, giữa cá nhân và tập thể. Nếu người đọc theo sát tác giả, tức người kể chuyện xưng “tơi”, nhân vật chính trong vai người dẫn đường cho cuộc hành trình, người đọc cĩ thể vẽ được tuyến đường trên bản đồ đương đại Trung Quốc.
Cũng trong cuốn tiểu thuyết này cịn tồn tại cuộc hành trình của kẻ theo đuổi mục tiêu đến Linh Sơn, được chỉ ra từ chương 2 “Anh đã tin cĩ một đường đi vẽ nguệch ngoạc trên bao thuốc lá để trong túi áo, tin vào kẻ đồng
hành gặp nhau ngẫu nhiên trên xe lửa huống hồ hắn chỉ nghe nĩi phong