Quan niệm về khơng gian trong Linh Sơn

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 77 - 79)

6. Cấu trúc luận văn

4.1. Quan niệm về khơng gian trong Linh Sơn

Bên cạnh những thành cơng về xây dựng hình tượng nhân vật, cĩ thể nĩi khơng gian và thời gian cũng là hình tượng nghệ thuật đặc sắc mang đến thành cơng cho tiểu thuyết Linh Sơn. Trong Linh Sơn, khơng gian khơng chỉ là khơng gian đơn giản của khung cảnh rừng núi mà khơng gian đĩ cịn là cái khung để nhân vật chính diễn tả những trải nghiệm, những hồi ức, những băn khoăn suy nghĩ của anh ta về cuộc đời của mình, của mỗi cá nhân trong xã hội. Khơng gian truyện là một phần quan trọng trong bất cứ cuốn tiểu thuyết nào. Khơng gian truyện giúp cho chúng ta biết được nơi chốn của câu chuyện diễn ra và câu chuyện đĩ xảy ra khi nào. Khơng gian cịn là nơi các nhân vật thực hiện hành động của mình, nơi bộc lộ những quan điểm về gĩc nhìn của họ đối với thế giới quan. Do Linh Sơn là quyển tiểu thuyết bán tự truyện cho nên việc miêu tả khơng gian về những nơi tác giả đã đi qua tồn tại khá nhiều trong Linh Sơn. Mặt khác, Linh Sơn cịn là bức tranh nội tâm rối rắm của một người đi tìm lại bản ngã của mình. Vì vậy, khơng gian trong Linh Sơn vừa hỗn độn, phức tạp như thế giới nội tâm của con người, vừa hoang dã và thanh khiết như những gì mà người kể chuyện đã đi qua trong cuộc hành trình của mình “cái bĩng tối dày đặc như sờ thấy được, cái hỗn độn khép kín. Khơng cĩ

trời mà cũng chẳng cĩ đất , khơng cĩ thời gian, chẳng cĩ khơng gian, chẳng

cĩ hiện hữu lẫn phi hiện hữu, chẳng phi hiện hữu lẫn hiện hữu, chẳng hiện

hữu của phi hiện hữu lẫn hiện hữu của hiện hữu” [21, tr.111]. Khơng gian

trong Linh Sơn được bao phủ bởi một bĩng tối hỗn độn, nĩ như quả cầu trịn khi nhìn từ bên ngồi ta chỉ thấy những khoảng khơng tối sẫm bao quanh nĩ. Khơng gian trong Linh Sơn khơng được sắp xếp theo một trật tự vì nĩ nằm

trong “cái hỗn độn khép kín”, sự hỗn độn rối rắm ấy đã tạo nên sự đa dạng trong khơng gian. Vì vậy trong Linh Sơn tồn tại nhiều loại hình khơng gian, khơng gian thực đến khơng gian tâm tưởng, tầng tầng lớp lớp đan chéo vào nhau. Nhưng dù trong “hỗn độn khép kín ấy” cĩ chứa nhiều tầng lớp khơng gian đi chăng nữa thì tất cả các loại hình khơng gian cũng được bao phủ trong một màn bĩng tối dày đặc. Vì vậy, chúng ta sẽ khơng phân biệt được được ranh giới giữa những khoảng khơng gian. Khơng gian trong Linh Sơn cũng khơng được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Bởi vì khơng gian trong Linh

Sơn lấy tâm lý con người làm thước đo, mọi trật tự, mọi chuẩn mực đều bị

tâm lý con người chi phối, logich trong khơng gian và thời gian bị phá bỏ

Bản thân cuộc sống cũng chẳng tuân theo một logich nào, thế mà tại sao

người tơi lại cứ muốn suy diễn ý nghĩa cuộc sống bằng logich? Hơn nữa,

logich là cái gì? Tơi nghĩ cĩ lẽ tơi phải tách ra khỏi suy nghĩ bởi vì mọi đau

khổ, buồn phiền của tơi bắt nguồn từ đây” [21, tr.51]. Khơng gian trong Linh

Sơn là được giải phĩng để thốt đi logich thơng thường mà người ta xây dựng trong tiểu thuyết. Vì vậy, trong Linh Sơn ta khơng thể phân biệt được đâu là hiện thực và phi hiện thực “trốn chạy cái hiện thực và phi hiện thực, cái nào

thật hơn” [21, tr.403]. Trong Linh Sơn xuất hiện nhiều loại hình khơng gian

như khơng gian rộng là núi rừng, khơng gian văn hĩa đậm màu sắc tâm linh, khơng gian hẹp nơi cuộc sống của những con người nơi vùng sơn cước, khơng gian ngưỡng nơi chuyển giao từ hiện thực về ký ức, khơng gian tâm tưởng rối ren. Tuy nhiên, dù cho là khơng gian phi thực hay khơng gian thực đi chăng nữa, thì đĩ cũng chính là những khoảng khơng gian ghi lại những dấu ấn trong cuộc đời của tác giả. Với loại khơng gian thực, đĩ là những gì tác giả đã trải qua trong cuộc hành trình thực tế của mình. Khơng gian phi thực là những gì đã làm tác giả tổn thương cùng những kỷ niệm đẹp mà tác giả cĩ trong quá khứ. Vì vậy, khơng gian thực hay khơng gian phi thực đều là

sự đan xen giữa những kỷ niệm cùng với hiện thực, khơng phân biệt đâu là thực và đâu là phi thực.

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)