Đại từ “nàng” Cái tơi nữ tính trong một cơ thể nam tính

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 66 - 71)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Đại từ “nàng” Cái tơi nữ tính trong một cơ thể nam tính

“Nàng” thường xuất hiện trong những chương cĩ chứa nhân vật “anh”.

Trong chương 52, qua cuộc nĩi chuyện một mình của nhân vật “tơi”- người tạo ra nhân vật “anh” đã lý giải việc tạo ra nhân vật “nàng”Tơi đã để anh

tạo ra nàng, vì anh cũng giống tơi, khơng chịu được nỗi cơ đơn, anh phải tìm

ai đĩ để chuyện trị. Anh nhờ cậy đến nàng cũng như tơi nhờ cậy vào anh”

[21, tr.281]. Như vậy, “nàng” là một sự tưởng tượng từ “anh” mà ra. Vì

“tơi” sợ nỗi cơ đơn, nên “tơi” đã tạo ra “anh”, để cùng làm bạn song hành

trong cuộc hành trình đến ngọn núi thiêng ấy. Cịn “anh”, do “anh” là người được tạo ra từ bản thân “tơi”, nên “anh” cũng mang nỗi cơ đơn giống “tơi”. Vì vậy, “anh” tạo ra “nàng”, người cùng trị chuyện với “anh” trên đường

đến Linh Sơn. Và “nàng” cũng là người mang nỗi cơ đơn như “anh” “Nàng

khơng chịu được sự cơ đơn. Nàng muốn sống gấp” [21, tr.229], “nàng nĩi

nàng sợ cơ đơn” [21, tr.121]. Tuy nhiên, mối quan hệ của “anh” và “nàng

khơng giống như mối quan hệ của “tơi” và “anh”, “tơi”“anh” là hai người bạn song hành, cùng chiếm lĩnh Linh Sơn trong thực tế và trong tưởng tượng. Nhưng “nàng”, người mà muốn chiếm lĩnh “anh” cả về thân xác lẫn tâm hồn “Anh nĩi nàng muốn chiếm lĩnh linh hồn anh. Nàng bảo đúng vậy, nàng đã chiếm hữu được thân xác anh, nàng muốn nghe tiếng của anh, thâm

nhập vào hồi ức của anh. Tham gia vào các tưởng tượng, đi sâu vào chỗ tận

cùng linh hồn, cùng anh chơi các trị tưởng tượng của anh. Nàng nĩi, nàng

cịn muốn trở thành linh hồn của anh nữa kia đấy.”[21, tr.168]. Nếu như

anh” là sự phân mảnh của bản thân “tơi”, người nắm giữ những hồi ức của

“tơi”, thì “nàng” là một biểu hiện nữ tính trong “tơi”. Cũng như những nhân

đặc điểm nào để lại “Khi anh hỏi nàng cĩ nhìn thấy dáng hình của mình chưa,

nàng trả lới rằng “chẳng cần”” [21, tr.431]. Và đơi khi “anh” cũng tự hỏi

nàng là ai”, bởi vì “nàng” là ai trong số những người con gái “anh”đã từng

gặp mặt, từng quen biết “Anh cũng khơng phân biệt được nàng cĩ phải là cơ

gái trong giấc mơ đêm qua khơng, anh cũng khơng phân biệt được ai trong số

họ, ai thật ai giả” [21,tr.135] hay “vơ tình gặp lại cơ gái đĩ ở một thị trấn

nhỏ, một bến xe nào đĩ, hoặc ở bến phà, đầu phố, bên lề đường, lẽ nào lại

khơng khơi dậy trong anh những tưởng tượng xa vời hay sao? Đến khi anh

quay đầu lại thì làm sao tìm lại được hình bĩng của nàng đây?”[ 21, tr.275].

Do “nàng” là người trong trí tưởng tượng của “anh”, nên diện mạo của

nàng” biến đổi tùy theo những suy nghĩ từ trong chính bản thân “anh”Anh

thấy nàng thế nào thì nàng sẽ là thế ấy. Anh nghĩ nàng đẹp thì nàng sẽ đẹp,

trong lịng anh cĩ ý nghĩ xấu thì anh chỉ thấy một con quái vật” [21, tr.90].

Nàng” khơng là một cá nhân ai, “nàng” biến đổi từ một người cĩ mẹ kế độc

ác, đến một người cĩ chồng và con trai, người cĩ một người bạn trai, rồi cơ hàng xĩm, rồi những cơ gái thất tình hay bị cưỡng hiếp,“liệu nàng cĩ phải là người đàn bà cài hoa trà? Hay là cơ gái tình nguyện bị bọn con trai dẫn dụ đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tắm sơng vào buổi đêm?” [21, tr.275]. Những câu chuyện “nàng” kể khiến

“anh” khơng thể tin “nàng” được. “Nàng” cũng biến đổi tính cách liên tục lúc rất dịu dàng, ngoan ngỗn, cĩ lúc lại như một người điên loạn trong chương 46, mang đầy nhục tính. Mối quan hệ của “anh” và “nàng” là mối quan hệ được tạo thành từ những kinh nghiệm và tưởng tượng của “tơi”“Anh đã chuyển những kinh nghiệm và quan hệ của tơi thành mối quan hệ giữa anh và nàng mà chẳng ai phân biệt nổi đâu là tưởng tượng đâu là kinh nghiệm”

[21, tr.281]. Trong cuộc nĩi chuyện của “anh” và “nàng”, kinh nghiệm và tưởng tượng trộn lẫn vào nhau, cùng tạo nên những ảo giác “những tạo vật

mời gọi lơi cuốn anh vì anh cũng muốn mê hoặc nàng bởi anh khơng thể chịu

đựng được cơ đơn” [21, tr.281]. “Nàng” trong mối quan hệ thụ động với

“anh” về những đau khổ của “nàng” trong quá khứ và trong mối quan hệ với

“anh”. “Nàng”vướng vào mối quan hệ với “tơi” và “anh” khi “nàng” bày tỏ

sự mỏng manh yếu đuối, dễ xúc động và tổn thương trong một cơ thể nam tính “Điều nàng muốn là sự thực, một sự thực khơng giấu giếm. Sự thực của

đàn bà” [21, tr.167]. “Nàng” là biểu hiện tính nữ trong cơ thể của một người

đàn ơng, sự yếu đuối và dục vọng, tin tưởng vào tình yêu, cùng những thiên chức được làm mẹ, làm vợ, cĩ một gia đình hạnh phúc và một người chồng thương yêu mình “nàng nĩi bây giờ mình đã già rồi, trái tim cũng cằn cỗi đi,

nàng khơng cịn dễ bị kích động bởi những câu chuyện nhỏ nhặt nữa. Trước

kia, nàng rất hay khĩc mà chẳng vì cái gì cả, nước mắt nàng nhiều, chúng

chảy từ tim ra, chẳng mất chút cơng sức nào, nàng cảm thấy vơ cùng thoải

mái” [21, tr.144]. “Nàng” mang đầy đủ đức tính của một người phụ nữ, luơn sống hết mình vì tình yêu “nàng muốn anh bảo nàng khơng phĩng đãng, nàng

chỉ vì anh, chỉ cần anh mà thơi, nàng nĩi nàng yêu anh, muốn anh cũng nĩi

yêu nàng nhưng từ trước tới giờ anh khơng hề nĩi câu đĩ, anh thật lạnh lùng.

Anh chỉ muốn đàn bà, cịn cái nàng muốn là tình yêu, mong muốn khắp thân

thể cảm nhận được điều đĩ” [21, tr.198].

Tác giả đã sử dụng gĩc nhìn tồn tri để xây dựng nhân vật “nàng”- nhân vật trong trí tưởng tượng. Tuy nhiên chúng ta khơng thể nghĩ rằng, gĩc nhìn tồn tri cĩ thể cho tác giả biết hết tất cả tâm lý diễn ra bên trong của nhân vật, vẫn cịn những hạn chế mà tác giả khơng thể bộc lộ giúp nhân vật được. Trong những chương cĩ nhân vật “nàng”“anh”, trong những giấc mơ của họ, “dịng sơng đen ngịm” luơn luơn hiện ra đặc biệt là trong chương 21, chương 23 và chương 66. Những “dịng sơng đen ngịm”, chứa đựng những giấc mơ và sự sợ hãi, “nàng” là người đã khơi gợi cho “anh” những ảo tưởng

kỳ lạ về mặt biển đen ngịm, thủy triều lên xuống, những con thú thân đen sì đang quằn quại quấn lấy nhau. “Nàng” cịn là người khơi gợi những gì thuộc về kỷ niệm trong quá khứ của “anh“Nàng muốn biết quá khứ tuổi thơ của

anh, mẹ anh, ơng anh, kể cả những chuyện nhỏ nhặt nhất, những hồi ức khi

cịn trong nơi, nàng muốn biết hết về anh, tất cả những tình cảm bí mật nhất.

Anh nĩi anh quên hết rồi. Nàng bảo sẽ giúp anh khơi phục lại ký ức của mình,

nhớ lại những người, những việc đã quên. Nàng muốn cùng anh lang thang

trong ký ức, thâm nhập vào linh hồn anh, sống lại với anh cuộc đời đã qua đi

của anh” [21, tr.167] hay “anh nĩi khơng thể nào cưỡng lại được nàng, thế

bắt đầu từ đâu bây giờ. Nàng bảo anh nghĩ được gì thì cứ kể ra hết cái ấy

nhưng chỉ với một điều kiện anh phải kể về chính bản thân mình” [21, tr.168].

Nàng” như là người khơi cho “anh” nhớ lại quá khứ, cách xây dựng hình

tượng nhân vật “nàng” cũng cĩ đơi nét giống xây dựng hình tượng cơ gái cĩ tên là Magritte trong Kinh thánh của một người, từ tấm thân của người phụ nữ để nhớ lại những chuyện đã qua trong quá khứ “từ tấm thân này mà tìm về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá khứ, những mong một chút đền bù” [23, tr.73], “giọng nĩi nặng nề phát

ra từ lồng ngực của nàng, thẳng thắn và khơng kém phần nhục cảm đã thực

sự làm anh xúc động, khiến anh quay về với bao nỗi nhớ khổ đau, kể cả

những kí ức phải dằn lịng chịu đựng” [23, tr.145]. Những hồi ức quá khứ mà

nàng” mang lại khiến “anh” cảm thấy nặng nề khiến “anh” cảm giác như được giải thốt khi “nàng” biến mất “Anh kiên trì khơng nhìn nàng mà đi dọc

bờ sơng dựng đứng. Đến chỗ rẽ, anh khơng kìm được bèn quay đầu lại, nhưng

nàng đã biến mất. Anh bỗng thấy trống trải, hẫng hụt nhưng cũng giống như được giải phĩng. Anh ngồi trên tảng đá, tựa như đang đợi nàng quay lại,

nhưng anh biết rõ nàng chẳng bao giờ trở lại nữa” [21, tr.274]

Nàng” cịn là biểu hiện của một cái “tơi” vơ thức đầy nhục cảm khi

64,… “Nàng” là người khơng chỉ nắm giữ những hồi ức của “anh”, “nàng”

cịn muốn nắm giữ cả những tưởng tượng của “anh” nữa “Nàng muốn nghe

tiếng của anh, thâm nhập vào hồi ức của anh, tham gia vào các tưởng tượng,

đi sâu vào chỗ tận cùng linh hồn, cùng anh chơi các trị tưởng tượng của anh.

Nàng nĩi nàng cịn muốn trở thành linh hồn của anh nữa kia đấy” [21,

tr.168]. Những ám ảnh của “nàng” và quá khứ của “anh” trộn lẫn vào nhau và khơng thể nào gỡ ra được nữa “Anh tình cờ gặp nàng tại thị trấn Ơ Y, anh đang cơ đơn cịn nàng đang đau khổ. Anh khơng hiểu được nàng, chẳng biết

nàng nĩi thật hay giả, hoặc nửa giả nửa thật? Những bịa đặt của nàng và của

anh trộn lẫn vào nhau, khơng cĩ cách nào gỡ ra được” [21, tr.274]. “Nàng”

cịn là người cĩ mối quan hệ với “hắn”, và cuối cùng “nàng” quyết định quay về với “hắn” sau một thời gian “hành hạ anh” trong những lần quay về quá khứ ám ảnh của “anh”nàng nĩi lần này quay về, nàng sẽ trở lại bên hắn,

trở lại với gian buồng nhỏ” [21, tr.273]. “Nàng” cịn là hình ảnh của những

huyền thoại, “nàng” là hình ảnh dù trong thế giới thực của “tơi” hay thế giới ảo của “anh” cũng đều hĩa thân thành những người phụ nữ từ thân quen gần gũi đến những cơ gái được xây dựng thành huyền thoại. “Nàng” cĩ khi là cơ gái cài hoa trà đỏ, hay vợ của Nhị Đại Gia, “nàng” cĩ khi là cơ bạn hàng xĩm, cĩ khi là cơ gái Mèo chờ bạn tình trong đêm. “Nàng”đã gắn liền với hình ảnh của người phụ nữ xung quanh tác giả.

Nhân vật “nàng” được xây dựng như một người bạn đồng hành cùng nhân vật “anh” trên chuyến đi Linh Sơn. “Nàng” là ảo ảnh của “anh”, hay là những con người đã từng gặp trên cuộc đời thật của “tơi”. “Nàng” khơng cĩ một hình dạng nhất định, biến đổi hình dáng qua những suy nghĩ của “anh” và

tơi”anh lại lống thống thấy hình bĩng của nàng với bím tĩc dài đen

nhánh trong một cái ngõ nhỏ. Những cái ngõ của thị trấn Ơ Y, vào mùa đơng,

thứ hai, cùng “anh” tranh luận, “nàng” cĩ khi cịn là người kể chuyện thứ ba, người mà “anh” và “tơi” nhắc đến và nghĩ đến. “Nàng” biến đổi gĩc độ tường thuật khơng ngừng, tạo nên sự đa dạng trong cách xây dựng nhân vật

“anh- tạo vật của tơi, nàng- tạo vật của anh, bộ mặt đĩ tất nhiên cũng là ảo

ảnh thì muốn miêu tả nĩ rõ ràng làm gì chứ? Nàng chỉ là cái bĩng khơng xác định, chập chờn trong trí nhớ và sự liên tưởng, việc gì phải bắt nàng ngừng lại” [21, tr.282].

Một phần của tài liệu LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN (Trang 66 - 71)