6. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Đại từ “tơi” cái tơi trong cuộc hành trình vật lý
Người kể chuyện “tơi” thực hiện một chuyến đi trong thế giới thực, đĩ là một chuyến đi thực dài năm tháng từ đầu nguồn con sơng Dương Tử trong những năm 1980 vào vùng sơn cùng thủy tận miền Nam Trung Quốc, nơi nhiều dân tộc ít người sinh sống, cùng với sự tồn tại của những phong tục tập quán lâu đời. Qua chuyến đi của nhân vật “tơi”, cung cấp cho chúng ta một số kiến thức về một vùng sinh thái rộng lớn cùng với những phong tục thời cổ đại, những nền văn hĩa của dân tộc thiểu số và người Hán. Trong chương 2, nhân vật “tơi” đã nĩi “Trong khi anh tìm đường đến Linh Sơn, thì tơi đang
thong thả du lãm dọc sơng Trường Giang, chính là dõi tìm cái điều chân thực
ấy” [21, tr.15]. Dọc theo cuộc hành trình của mình, người kể chuyện “tơi” đã chuyện trị với nhiều loại người đến từ nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, những người mà khác nhau cả về tơn giáo và dân tộc. Cĩ nhiều nhân vật phụ mà nhân vật “tơi” đã gặp trên đường đi, họ cĩ thể là đàn ơng, đàn bà hoặc là cơ gái, họ là những ẩn sĩ, những nhà sư, hoặc là những người dân tộc thiểu số buơn bán nhỏ. Cũng như nhân vật chính, tất cả họ đều mờ nhạt, khơng phát triển đầy đủ. Họ thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho nhân vật “tơi”, trị chuyện, hướng dẫn hoặc chỉ đường, tất cả họ gĩp phần giúp cho nhân vật “tơi” tiếp tục phát triển cuộc hành trình của mình thơng qua những gì nhân vật “tơi” giao
tiếp với họ và cảm nhận về họ.
Theo lý thuyết tự sự học, người kể chuyện là người nhà văn hư cấu nên để kể câu chuyện. Vì vậy, người kể chuyện cĩ thể là người khơng tồn tại, là người tập trung nhiều tính chất của nhiều loại người. Đầu tiên điều mà chúng ta nhận thấy trong tác phẩm Linh Sơn này, người kể chuyện xưng “tơi” là người kể chuyện ở ngơi thứ nhất, người trực tiếp tham gia trong cuộc hành trình vật lý đến Linh Sơn, người mà hĩa thân thành nhân vật trong truyện kể. Do đây là một quyển tiểu thuyết bán tự truyện dựa trên một sự kiện cĩ thật từ một chuyến đi dọc theo sơng Dương Tử, cho nên người kể chuyện vừa là người dẫn dắt câu chuyện, bên cạnh đĩ người kể chuyện xưng “tơi” cịn là một chứng nhân ghi lại những gì mà anh ta thấy và những gì mà anh ta cảm nhận trong cuộc hành trình vật lý đến Linh Sơn này. Người kể chuyện xưng “tơi” cịn là người hiện diện thực tế cho bản thân tác giả với những biến cố trong cuộc đời mà tác giả đã trải qua. Nếu như trong những chương chứa người kể chuyện “anh” là người đại diện cho những suy nghĩ mất mát, những đau thương tổn thất mà nhà văn đã trải qua trong tâm hồn, thì ở đây, người kể chuyện xưng “tơi” là người hiển thị cho tác giả dưới gĩc nhìn vật lý. Trong cuộc nĩi chuyện hư cấu với nhà phê bình trong chương 72, tác giả đã lí giải cho việc sử dụng đại từ số ít để thay thế cho nhân vật của mình. Vì vậy, các đại từ số ít đã trở thành các nhân vật của câu chuyện. Một điểm đặc biệt nữa trong cách xây dựng nhân vật, tác giả khơng khắc họa bất kỳ tính cách đặc trưng nào cho nhân vật của mình. Dù là nhân vật “tơi”, “anh”, “nàng” hay “hắn” thì người đọc chỉ cảm nhận được họ ở sự cơ đơn trống rỗng, luơn luơn hồi nghi với mọi thứ diễn ra xung quanh mình. Trong chương 72 của Linh
Sơn, qua cuộc nĩi chuyện trong tưởng tượng giữa “hắn” và “nhà phê bình”,
quan điểm về xây dựng nhân vật của Cao mới được hé lộ khi nhân vật “hắn” nĩi: “hắn khơng muốn tạo dựng tính cách bất kỳ của nhân vật nào, mà bản
thân hắn cũng khơng biết hắn cĩ tính cách khơng” [21, tr.402]. Điều này là một sự cách tân trong cách xây dựng nhân vật so với tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc. Nhân vật trong tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc thường được xây dựng ngoại hình và tính cách rõ rệt. Như trong tiểu thuyết Tam
Quốc diễn nghĩa chẳng hạn, đặc điểm tính cách ngoại hình của ba anh em
Lưu- Quan- Trương được khắc họa rõ rệt, tính cách đĩ trở thành đặc trưng cho ba nhân vật trong Tam Quốc chí. Mỗi lần ta nghĩ đến tính cách “nĩng như lửa” là ta lại nghĩ đến Trương Phi. Bên cạnh đĩ xây dựng nhân vật Bát Giới, Tây Mơn Khánh …cũng như vậy. Tuy nhiên khi đọc đến Linh Sơn của Cao Hành Kiện, hầu hết các nhân vật đều khơng rõ ràng. Khi chúng ta hỏi nhân vật trong Linh Sơn tên gọi là gì, nghề nghiệp gì, hình dáng ra sao… tất cả đều khơng thể trả lời được. Bởi vì những nhân vật trong Linh Sơn chỉ được xây dựng như những cái bĩng chỉ cĩ thể nhìn thấy những đường viền của nĩ. Điều đĩ cĩ nghĩa là nhân vật “tơi” cũng khơng là một ngoại lệ. Nhân vật “tơi”
trong Linh Sơn với hình dạng một người đi khơng cĩ mục đích lang thang trên đường đến nơi gọi là Linh Sơn như trong chương 52 cĩ viết “for I who am
engrossed in my journey or you who are on your spiritual journey” [69,
tr.346] (tạm dịch là: “tơi, người mà mải mê trên cuộc hành trình của tơi hay
bạn, người trên cuộc hành trình tâm linh của bạn”). Như vậy, nhân vật “tơi”
trong Linh Sơn hiện ra với hình ảnh một người đi khơng cĩ mục đích “Tơi lấy
cái khơng mục đích làm thành mục đích và việc tìm kiếm cũng là mục tiêu cho
dù mục tiêu đĩ là gì chăng nữa. Bản thân cuộc đời cũng khơng cĩ mục đích,
chỉ cần cứ đi tiếp là được” [21, tr.306] và luơn dõi con mắt nghi ngờ để nhìn
tất cả. Thơng qua cuộc hành trình của mình người kể chuyện tiếp xúc với nhiều loại người, nhiều tầng lớp trong xã hội. Cĩ những cuộc gặp gỡ với những nhà khoa học, đang cố gắng để bảo vệ lồi gấu trúc (chương 6), với tơn giáo của dân tộc Di và một người diễn xướng dân gian dân tộc Di (chương
20), và một kiểm lâm sống cuộc sống ẩn dật (chương 33), với những cơ gái trẻ dân tộc Mèo tìm gọi bạn tình trong đêm (chương 39), với một người sống ẩn dật của Phật giáo (chương 47), một nghệ sĩ biểu diễn nghi lễ Đạo giáo (chương 49), với một gái mại dâm (chương 67) và một phụ nữ đồng tính (chương 73), với người bạn thời thơ ấu (chương 79). Người kể chuyện “tơi”
cịn hĩa thân thành nhiều ngành nghề khác nhau để khám phá những điều bí mật trên đương đến Linh Sơn như trong chương 18 và chương 59, người kể chuyện “tơi” như một nhà sinh thái học và sinh vật học, và như một nhà nhân chủng học và khảo cổ để làm nghiên cứu về lịch sử của dân tộc Di (chương 20), và huyền thoại Vũ Sơn (chương 51). Tác giả đã miêu tả người kể chuyện xưng “tơi” như những gì tác giả nĩi trong chương 72: khơng cĩ bất cứ đặc tính gì nổi bật. Ở đây ta nhận thấy rằng tác giả đã sử dụng biện pháp “độc
thoại nội tâm” để bộc lộ những suy nghĩ của mình, người kể chuyện “tơi”
hay là hĩa thân của chính tác giả đang nĩi chuyện với chính bản thân mình trên suốt cuộc hành trình đi đến Linh Sơn, sự suy ngẫm về những con người mà trên con đường đến Linh Sơn nhân vật “tơi” đã gặp, những điều trơng thấy về thiên nhiên, con người, về lịch sử xã hội, tất cả đều được ống kính vạn hoa của người kể chuyện ghi chép lại, và trở thành nỗi suy ngẫm trong tinh thần. Cũng như nhân vật “tơi” nĩi trong chương 52 “Anh biết tơi chẳng qua lẩm
bẩm chuyện trị một mình để làm vơi bớt nỗi cơ đơn. Anh biết nỗi cơ đơn của
tơi là vơ phương cứu chữa” [21, tr.281], vì vậy thủ pháp độc thoại nội tâm đã
được tác giả sử dụng khi xây dựng nhân vật “tơi”để cho nhân vật cĩ tiếng nĩi trong tác phẩm. Cho nhân vật cĩ được sự tồn tại nhờ vào tiếng nĩi của mình. Theo Faulkner cho rằng “phương pháp độc thoại nội tâm là một nghệ thuật
thể hiện trái tim con người đang gây hấn với chính nĩ” [10, tr.78], M.
Raimond, R. Jean cũng cho rằng “đây là phương tiện cĩ sức mạnh diễn đạt căn bệnh mới của thế kỷ. Đĩ là sự cơ đơn vơ phương cứu chữa của con người,
sự bất lực của con người, khơng thể nào giao tiếp nổi với kẻ khác” [10, tr.78]. Vì thế trong Linh Sơn ta nhận thấy cĩ những đoạn đối thoại ngầm diễn tả hình ảnh một con người đang suy tưởng, đang suy nghĩ về những gì đã nhìn thấy. Người kể chuyện “tơi” được xây dựng như một người hăm hở với cuộc sống ở nơi sơn cùng thủy tận, người phê bình về thực tế Trung Quốc hiện đại từ xã hội, văn học, mơi trường thiên nhiên, và kể cả lịch sử. Con mắt hồi nghi về những điều đã được nghe thấy, kể lại so với những gì xảy ra trong thực tế là một sự khác biệt rất lớn. Nhân vật “tơi” trong Linh Sơn là một con người cơ đơn và lấy cái cơ đơn để bảo vệ chính bản thân mình. Khi nhìn trên vé tháng của mình, tác giả thấy trong đĩ một sự cơ đơn chồng chất của chính bản thân mình “kỳ thực tơi thấy trong đĩ cĩ một nỗi khổ và sự cơ đơn đang chất chứa
và tơi cĩ cảm giác sợ hãi mơ hồ” [21, tr.142]. Nhân vật “tơi” cịn được xây
dựng như một sự khẳng định chính bản thân tác giả, việc tìm kiếm lại cái tơi của mình. Vì vậy trong chương 26, tác giả đã dành một chương để miêu tả sự biến dạng của cái “tơi”, cái “tơi” cổ quái của chính bản thân mình được nhận ra khắp mọi nơi: khi nhìn một đám mây, vệt nước trên nhà vệ sinh, ánh sáng từ ngọn đèn phát ra trên trần nhà, nhìn trên tấm vé tháng, khi nhìn người khác. Và tác giả đã hoảng hốt mà nĩi rằng “bởi vậy nếu phải diễn tả cái tơi của
mình, tơi chỉ cĩ thể phát hoảng lên mà tơi khơng biết trong cái mớ bao nhiêu
bộ mặt của tơi thì cái nào đại diện cho bản thân mình, mà càng nhìn chúng
càng biến đổi khơn lường, cuối cùng chỉ cịn cách là bỏ cuộc” [21, tr.142], và
hành trình của nhân vật “tơi” là hành trình tìm kiếm lại cái “tơi” của mình. Nhân vật “tơi” chỉ cảm nhận được cái “tơi” ấy khi ngồi trước đống lửa xèo
xèo “bây giờ tơi mới biết mình là thực” [21, tr.13]. Đầu tiên, nhân vật “tơi”
tìm kiếm cái tơi của chính bản thân mình trong việc khẳng định sự tồn tại của mình với cuộc sống “Tơi nĩi rằng tơi chẳng cĩ hứng thú gì đến điều đĩ mà
của cái “tơi” là sự tự do và làm những gì mình thích “Tơi chiến đấu vì sự sinh
tồn, khơng, tơi khơng vì cái gì cả, chỉ tự bảo vệ mình mà thơi. Tơi chẳng đủ
dũng cảm như cơ gái nọ, vẫn chưa lâm vào bước đường cùng. Tơi vẫn yêu thế
gian này, tơi vẫn chưa sống đủ” [21, tr.422], nhân vật “tơi” tự nhận mình
“khơng cĩ nghiã vụ phải cứu một con thú rừng hoặc cứu cả thế giới” [21,
tr.149]
Trên cuộc hành trình đi Linh Sơn, được cho là nơi Phật tổ giác ngộ đệ tử của ngài, bên cạnh sự hứng thú về những làn điệu dân ca, những đền đài Phật giáo và Đạo giáo, những cổ vật cùng những trị chơi dân gian như đua thuyền của người Mèo, kể chuyện trong quán trà, xem bĩi và lên đồng, nhân vật “tơi” đã đi đến thăm Đạo quán trong chương 63, đến chùa Quốc Thanh của Phật giáo trong chương 69…nhân vật “tơi” cịn nhìn thấy cả những tội ác của con người đang hủy hoại thiên nhiên, tiêu diệt đồng loại và chính bản thân mình. Con người đã hủy hoại thiên nhiên một cách trầm trọng: những thân cây nằm chỏng chơ trong chương 10, những con sơng ơ nhiễm ở hồ Thảo trong chương 18, mơi trường suy thối miêu tả sống động trong chương 18, săn gấu trúc trong chương 6 , phá rừng, “con sơng Mân giang cũng chỉ là một
dịng bùn đen đang chảy, phá vỡ cân bằng sinh thái của sơng Trường Giang”
[21, tr.49], hổ Hoa Nam bị tuyệt chủng trong chương 8, cùng với những lồi chim quý và lồi rắn Kỳ xà bị tuyệt chủng. Con người cịn tiêu diệt chính đồng loại của mình , nhân vật “tơi” bày tỏ sự sửng sốt trước tội ác của con người trong Cách mạng văn hĩa “ cĩ điều kỳ lạ là người càng bị giết thì càng
nhiều cịn ngược lại cá càng bị câu càng hiếm hơn” [21, tr.418]. Sự dửng
dưng của con người khi một người bác kể lại lúc bác cịn nhỏ bị chảy máu cam, người thân họ hàng nhìn một cách dửng dưng, chỉ cĩ bà già bán đâu phụ là giúp bác. Và người bác đĩ đã ra đi một cách khơng rõ nguyên do trong bệnh viện (chương 75). Những nỗi căm phẫn trong thời kỳ Cách mạng văn
hĩa “những thành phố mà người ta đi qua đều trở nên điên loạn. Tường nhà, phịng xưởng, cột điện cao thế, tháp nước, tất cả đều phủ đầy khẩu hiệu thề
bảo vệ đến chết, lật đổ, đập nát và quyết chiến bằng máu” [21, tr.420], “Năm
tháng đĩ thật là kỳ quái, hình như trời và người cảm ứng với nhau, đất hĩa
điên, rung rung chuyển động” [21, tr.421]. Sống trong những năm tháng mà
con người khơng được làm chủ cái “tơi” của mình, cho nên việc tìm kiếm lại
cái “tơi” đã mất trở thành một niềm mơ ước của nhân vật “tơi”. Và câu hỏi
gìn giữ cái “tơi” hay hủy diệt nĩ mãi mãi luơn là câu hỏi mà nhân vật “tơi”
luơn đặt ra “vấn đề là sự tự vấn lương tâm của cái tơi bên trong, nĩ là con quái vật khơng ngừng trách mĩc, hành hạ chẳng để tơi yên. Lịng tự ái, tự hủy
hoại, sự giữ gìn, tính kiêu ngạo, đắc ý và nỗi buồn phiền, lịng ghen tỵ, căm
ghét là đẻ ra từ nĩ, cái tơi thực ra là khởi nguồn của sự bất hạnh cho lồi người. Vậy thì, giải quyết nỗi bất hạnh ấy cĩ phải bĩp chết cái tơi kia khơng đây” [21,tr.143]. Hồi nghi với cái “tơi” bản thân mình như thế, nhân vật “tơi” cịn hồi nghi luơn cả lịch sử. Khi nhân vật “tơi” nhìn nhận lịch sử dưới con mắt nghi ngờ, bằng những dịng chữ như những con nịng nọc trên vách đá (chương 71). Ở đây nhân vật “tơi” khơng tỏ thái độ coi thừơng lịch sử, nhưng với con mắt hồi nghi của con người hiện đại, khi những gì nghe được chưa hẳn đĩ là sự thật ấy, đã khiến nhân vật “tơi” nghi ngờ cả sự chân thực của lịch sử. Vì theo nhân vật “tơi” thì lịch sử cĩ nhiều cách đọc, cách nghĩ. Người dẫn chuyện “tơi” hồi nghi câu nĩi của người xưa như của Lỗ Tấn và Đồ Vị (chương 71). Hồi nghi Đại Vũ, vị vua đầu tiên trong lịch sử triều đại, và ơng xem xét Đại Vũ dưới nhiều cách nhìn khác nhau: “trong con mắt vợ, Đại vũ là một con gấu, dân chúng coi ơng là thần thánh, dưới ngịi bút của
các nhà lịch sử thì ơng là hồng đế, cịn các nhà văn, Đại Vũ trở thành người
đầu tiên giết người khác để thỏa mãn ý thích của mình” [21, tr.399]. Như vậy
Tất Ma là trong sáng rõ ràng, đầy ý vị” [21, tr.116]. Đi tìm sự chân thực của bản thân, sự chân thực của lịch sử, sự chân thực của tự nhiên và của nghệ thuật, nhân vật “tơi” đã cất bước lên đường đến Linh Sơn vì những điều chân thực ấy.
Do nhân vật chính “tơi” là người khơng cĩ tên gọi cụ thể, là người mang những kinh nghiệm của tác giả nên nhân vật “tơi” bị một số hạn chế trong việc phát triển nội tâm của nhân vật. Nhân vật “tơi” chỉ cĩ giá trị như người phát triển tình tiết, nghe ngĩng và hướng dẫn người đọc cùng đồng hành đến
Linh Sơn trong cuộc hành trình vật lý với mình. Do nhân vật “tơi” là nhân vật
chính của câu chuyện trong cuộc hành trình vật lý này, nên những chương