Quan điểm phỏt triển cỏc trường đại học ngoài cụng lập ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 105 - 106)

Việc phỏt triển cỏc trường đại học ngoài cụng lập ở Việt Nam trong thời gian tới phải tuõn theo một số quan điểm sau đõy:

- Thứ nhất, việc phỏt triển cỏc trường đại học ngoài cụng lập phải tuõn thủ

đường lối phỏt triển chung của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Nghị quyết 29 của Trung Ương Đảng đó chỉ rừ: Cần phải đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục đại học. Chủ trương của Đảng về phỏt triển cỏc trường đại học NCL ở Việt Nam cũng đó được thể chế húa bằng Hiến phỏp, Luật phỏp và những văn bản dưới dạng phỏp luật đó tạo hành lang phỏp lý cho cơ sở giỏo dục đại học ngoài cụng lập phỏt triển. Cỏc nhà cung ứng mới về dịch vụ giỏo dục đại học xuất hiện; đú là cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế - chớnh trị - xó hội nghề nghiệp gúp vốn thành lập cỏc cơ sở giỏo dục đại học bỏn cụng, dõn lập, tư thục; Cỏc tổ chức, cỏ nhõn ngoài nước đứng ra thành lập cỏc cơ sở giỏo dục nước ngoài tại Việt Nam, vớ dụ như

(Đại học RMIT – Úc; Trung tõm đào tạo Desden – Đức…v..v…).

- Thứ hai, Chuyển từ mụ hỡnh Nhà nước độc quyền sang mụ hỡnh đa dạng húa

loại hỡnh sở hữu

Xột ở tầm vĩ mụ, GDĐH núi riờng, giỏo dục và đào tạo Việt Nam núi chung trong đổi mới đó chuyển từ mụ hỡnh Nhà nước độc quyền sang mụ hỡnh đa dạng húa loại hỡnh sở hữu, thớch hợp với nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phự hợp với xu thế

phỏt triển và điều kiện của Việt Nam trong thời điểm hiện naỵ Xu thế trờn thế giới hiện nay cú sự thay đổi trong mụ hỡnh quản trị trường, từ chỗ bị nhà nước kiểm soỏt chặt chẽđến chỗđược hưởng hoàn toàn độc lập và tự chủ. Trong mụ hỡnh nhà nước kiểm soỏt, phải cú ớt nhiều tự do vỡ Bộ giỏo dục khụng thể nào kiểm soỏt

được tất cả mọi thứ (vỡ nhiều lý do thực tế và về mặt tài chớnh ), từng bước chuyển dần từ mụ hỡnh “kiểm soỏt nhà nước” sang mụ hỡnh “nhà nước giỏm sỏt” và tiến tới cỏc trường thực hiện theo mụ hỡnh độc lập.

Khi nhà nước đó thực hiện mụ hỡnh “nhà nước giỏm sỏt” thỡ chỉ cần ban hành cỏc thụng tư, nghị định làm căn cứ phỏp lý để giỏm sỏt. Cũn cỏc trường tuy

đó được trao quyền tự chủ nhưng khụng thể nào được hưởng quyền tự chủ vụ giới hạn, và cần cú sự kiểm tra cũng như sự quõn bỡnh ở hai cấp để lợi ớch của nhà nước cú thểđạt được và quyền lợi của cụng dõn được bảo vệ. Trước hết, nhà nước muốn giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả hoạt động của cỏc trường, và hai là, cỏc trường phải cú một bộ phận sẽ chịu trỏch nhiệm giải trỡnh về việc đưa nhà trường đến mục tiờụ Chớnh vỡ vậy, Bộ giỏo dục vẫn cú quyền đũi hỏi cỏc trường giải trỡnh trỏch nhiệm của họ về nhiều mặt và bộ cũng phải duy trỡ sự kiểm soỏt về mặt chiến lược tổng quỏt trong toàn bộ hệ thống.

Xu hướng hiện nay là nhà nước sẽ tăng cường quyền điều hành cho “tam giỏc quyền lực” bao gồm HĐQT, Hiệu trưởng và HĐKH. Cho phộp HĐQT và Hiệu trưởng được quyết định những vị trớ cao cấp trong Ban Giỏm hiệu như cú thể bổ

nhiệm (tối đa) là năm người giữ vị trớ Phú hiệu trưởng tựy bối cảnh cụ thể khỏc nhau ở từng trường. Những vị trớ này cú thể là người trong biờn chế, toàn thời gian, bỏn thời gian, hợp đồng ngắn hạn… Vai trũ của HĐKH hoặc hội đồng giảng viờn theo truyền thống chỉ giới hạn trong những vấn đề học thuật với sự thừa nhận rằng thẩm quyền của họ về học thuật cú thể vượt ra ngoài bộ phận lónh đạo quản lý nhà trường. Tuy nhiờn, nguyờn tắc cốt lừi này đang thay đổi ở nhiều nước. HĐQT và BGH là người quyết định cũn HĐKH là đơn vị phụ thuộc và chỉ cú vai trũ giỳp cho HĐQT và BGH về học thuật và nõng cao chất lượng đào tạọ Thực tế là HĐQT sẽ

rất khú bỏc bỏ những đề xuất liờn quan đến vấn đề học thuật được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của HĐKH, trừ khi đú là vấn đề chiến lược tổng thể hay vấn đề nền tảng tài chớnh của nhà trường.

- Thứ ba, cần phự hợp với điều kiện hội nhập quốc tờ và xu hướng đổi mới của

đất nước

Giỏo dục đại học khụng chỉ đào tạo cho biờn chế Nhà nước, kinh tế quốc doanh mà nay cũn phải đào tạo cho tất cả cỏc thành phần kinh tế khỏc, đồng thời cũn phải đỏp ứng nhu cầu học tập rất đa dạng của tất cả mọi người muốn cú học vấn

đại học ở những mức độ khỏc nhaụ GDĐH khụng chỉ dựa vào nguồn ngõn sỏch Nhà nước, mà nay cũn phải dựa vào tất cả cỏc nguồn lực khỏc cú thể huy động được như: học phớ, hợp đồng đào tạo, đúng gúp của cỏc tổ chức kinh tế xó hội thụng qua cỏc hợp đồng nghiờn cứu, triển khai, phục vụ ký với trường đại học; những dự ỏn quốc gia và quốc tế, những sự hỗ trợ của cỏc hội, cỏc cỏ nhõn cú hảo tõm cho học bổng, giỳp đỡ sinh viờn nghốo, giỳp đỡ nhà trường…v..v…;

GDĐH khụng chỉ thực hiện kế hoạch nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng, mà nay cũn phải tự lực thăm dũ nhu cầu trong xó hội, trong đú cần nghiờn cứu kỹ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Niệt Nam để cú kế hoạch đào tạo đỏp

ứng với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp nước ngoàị Phải biết dự bỏo để chủđộng đỏp

ứng cỏc yờu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngoài kế hoạch Nhà nước. Đõy chớnh là nhu cầu và điều kiện của Hội nhập Quốc tế. Ngày nay, người tốt nghiệp đại học, ngoài một số

bộ phận được Nhà nước phõn cụng cụng tỏc, cũn phần lớn phi tự tỡm việc làm, tự tạo việc làm trong xó hội, tự tỡm việc tại cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư tại Việt Nam. Nhà trường đại học giỳp họđào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyờn để họ cú thờm năng lực cơđộng thớch ứng trong thị trường sức lao động.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 105 - 106)