0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Cỏc nhõn tố bờn ngoài

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 45 -48 )

1.4.1.1.Vai trũ của Nhà nước

Vai trũ của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ của cỏc trường đại học NCL ở nước ta là quyền của nhà nước trong việc lựa chọn phương thức thực hiện cỏc chức năng quản lý của mỡnh đối với cỏc trường đại học núi chung, cỏc trường đại học NCL xột dưới gúc độ quyền tự chủ cho phộp. Núi một cỏch khỏc, vai trũ của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ của cỏc trường đại học NCL núi riờng (cỏc trường đại học núi chung) là việc nhà nước tự mỡnh lựa chọn phương thức quản lý đại học NCL nào liờn quan đến mức độ tự chủ nhiều hay ớt cho cỏc trường đại học NCL: phương thức 1: Mụ hỡnh nhà nước kiểm soỏt; phương thức 2: Mụ hỡnh nhà nước giỏm sỏt; phương thức 3: Mụ hỡnh tự chủ đại học tuyệt đối; phương thức 4: tổ hợp cỏc phương thức 1 và 3.

Bốn phương thức quản lý nờu trờn liờn quan trực tiếp đến cỏc nội dung về

quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trường đại học. Mở rộng quyền tự chủ, tự

chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học là một xu thế khỏch quan của sự phỏt triển, là một đũi hỏi của cuộc sống xó hộị Đõy là phương thức quản lý đại học phự hợp với cơ chế quản lý chung của xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế toàn cầu mang tớnh hội nhập và cạnh tranh ở phạm vi khu vực và thế giớị Căn cứ cho việc mở rộng quyền tự chủ cho cỏc trường đại học là tớnh chịu trỏch nhiệm, tớnh hiệu quả và tớnh hiệu lực của cả hai phớa nhà nước và cỏc trường đại học. Đõy là một quỏ trỡnh diễn ra theo cỏc bước xỏc định, mà nhà nước phải thực hiện trước xó hội và ngành đại học. Sau

đõy là những nhõn tốảnh hưởng rất lớn đến quản trị trường đại học.

(i). Định hướng và xõy dựng chiến lược cho phỏt triển giỏo dục đào tạo

Đõy là việc xỏc định rừ sứ mệnh của giỏo dục đào tạo núi chung, sứ mệnh

đào tạo đại học núi riờng. Cựng với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học và cụng nghệ, của nền kinh tế tri thức và sự cạnh tranh kinh tế mang tớnh toàn cầu thỡ yếu tố

con người ngày một trở nờn bức thiết và quan trọng mang tớnh quyết định cho sự tồn tại và phỏt triển quốc giạ Để thực hiện được định hướng này, nhà nước phải vạch ra cỏc chu kỳ phỏt triển thớch hợp cho ngành đại học bởi cỏc chiến lược phỏt triển đại học. Cỏc chiến lược phỏt triển đại học đú là hệ thống cỏc quan điểm; cỏc mục

đớch, mục tiờu cơ bản và cỏc chớnh sỏch, giải phỏp, nguồn lực cần phải sử dụng

để đạt tới cỏc mục đớch mục tiờu đó đặt ra của ngành đại học trong cỏc chu kỳ

phỏt triển của ngành đại học (với khoảng thời gian từ 10 - 30 năm). Định hướng và chiến lược phỏt triển đại học chịu tỏc động trực tiếp từ nhà nước. Do đú nú là trỏch nhiệm và đồng thời cũng là chức năng quản lý cốt lừi của nhà nước đối với ngành

định hướng và chiến lược phỏt triển đại học núi riờng là trỏch nhiệm của Đảng và nhà nước và cú sự giỏm sỏt của cả xó hội, nú cú vai trũ và ảnh hưởng đến cụng tỏc quản trịđối với cỏc trường đại học. [5].

(ii). Xõy dựng lộ trỡnh tăng quyền tự chủ cho cỏc trường đại học

Việc mở rộng quyền tự chủ cho cỏc trường đại học là một quỏ trỡnh mang tớnh phỏp quy, thể chế hoỏ. Do đú nú phải được thực hiện theo một lộ trỡnh hợp lý; mà theo khoa học quản lý, nú phải được tiến hành theo hai bước:

Bước 1: Soỏt xột lại cơ cấu và cơ chế quản lý đại học hiện cú. Tỡm ra cỏc nhõn tố tớch cực, hiệu quả của giai đoạn đó qua; cỏc tồn tại bế tắc cần giải quyết; cỏc tiềm năng tiềm ẩn của cỏc trường đại học và của xó hội (cú liờn quan đến ngành đại học) mà chưa được khai thỏc sử dụng. Bước này khụng nờn kộo dài và phải biết tận dụng trớ tuệ chung của ngành đại học, của xó hội và của cỏc bài học kinh nghiệm ngoài nước. Núi cỏch khỏc, bước 1 của lộ trỡnh tăng quyền tự chủ cho cỏc trường đại học là việc sắp xếp lại cơ cấu và cơ chế quản lý của giai đoạn trước.

Bước 2: Chớnh thức hoỏ cơ cấu và cơ chế quản lý mới dưới dạng cỏc văn bản phỏp quy (tập trung nhất thể hiện bằng Luật giỏo dục); quy định rừ mối quan hệ

giữa quyền và trỏch nhiệm của cỏc trường đại học mà luật phỏp, xó hội và thụng lệ

quốc tế cụng nhận. Đõy là việc thể hiện của nguyờn tắc phỏp chế xó hội đối với quản lý ngành đại học. Đõy cũng là căn cứ phỏp lý ràng buộc giữa hai phớa nhà nước và cỏc trường đại học trong mụi trường giỏm sỏt cụng khai của xó hộị [4]. [8].

(iii). Ban hành cỏc chuẩn mực thiết yếu cho cỏc trường đại học

Để luật phỏp đi vào cuộc sống và trở thành hiện thực hiệu quả, nhà nước phải tiến hành cụ thể hoỏ cỏc phỏp luật đó ban hành cho cỏc trường đại học. Trong đú cốt lừi là: (1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, (2) Mối quan hệ giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc Bộ khỏc và cỏc UBND tỉnh, thành phố, (3) Điều lệ cỏc trường Đại học, (4) Chuẩn mực đỏnh giỏ, xếp loại cỏc trường

Đại học, (5) Quy chế thưởng phạt của nhà nước đối với cỏc trường Đại học. [6]. [8]. Tớnh đỳng đắn và hiệu lực của cỏc chế định phỏp luật được thể hiện trong việc quyền sở hữu được phõn bố và bảo vệ như thế nào, cỏc vần đề về quyền lợi và nghĩa vụ của cỏn bộ, giảng viờn được bảo vệ ra saọ Cỏc chế định phỏp luật chớnh được liờn quan đến Quản trị trường đại học là Luật Giỏo dục đại học, Luật cụng ty, Luật ngõn hàng, Luật lao động, Luật kế toỏn…Những chuẩn mực về mặt phỏp lý là cụng cụ hỗ trợ cho cụng tỏc quản trị trường đại học.

(iv). Ban hành điều lệ trường đại học

Điều lệ hay cũn được coi là “Hiến phỏp” của một trường đại học, nếu cả quyền và nghĩa vụ của cổ đụng, cỏc bộ phận cấu thành một trường đại học, mối quan hệ

giữa cỏc bộ phận này, cũng như quy trỡnh điều hành và quản lý trường đại học. Hiệu quả của hoạt động Quản trị trường đại học phụ thuộc vào mức độ chi tiết và rừ ràng của Điều lệ trường đại học. Một điều lệ rừ ràng và khụng quỏ tham vọng giỳp khuyến khớch tớnh chuyờn nghiệp và hiệu quả trong hoạt động Quản trị trường đại học. Ngoài ra, Điều lệ khụng chỉ bảo vệ cỏc cổđụng, mà cũn bảo vệ cỏc thành viờn HĐQT và Ban điều hành Nhà trường, bằng việc nờu rừ quyền và nghĩa vụ của mỗi vị trớ trong Điều lệ. Một điều lệ rừ ràng và chi tiết giỳp cỏc bờn trỏnh được tranh chấp giải quyết thỏa đỏng và hiệu quả cỏc tranh chấp trước tũa ỏn. Như vậy Điều lệ

(v). Tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm định chất lượng hoạt động đại học

Đõy là chức năng đặc thự của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đối với ngành đại học. Nếu chức năng này khụng được thực hiện, hoặc thực hiện khụng tốt (do năng lực, do quyền hạn, do phẩm chất, do phương tiện của cỏc bộ phận chuyờn trỏch quỏ hạn chế; hoặc khụng tương thớch) thỡ cỏc bước đó thực hiện ở trờn cũng khụng thể cú

được kết quả mong đợị Giống như nhiều đại biểu Quốc hội nước ta vừa qua đó phỏt biểu khỏ sõu sắc: muốn chống tham nhũng, thỡ người tham gia chống tham nhũng bản thõn phải khụng tham nhũng. [6].

(vi).Tổ chức điều phối nguồn lực hiệu quả, tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh

đẳng cụng khai

Nhà nước nắm trong tay nguồn tài sản to lớn (do xó hội uỷ nhiệm nắm giữ); do đú cần phải sử dụng cỏc nguồn lực này một cỏch cú hiệu quả nhất theo nguyờn tắc: (1) Cụng bằng, cụng khai, (2) Cú trọng tõm, trọng điểm, khụng dàn trải, trỏnh bỡnh quõn chủ nghĩa, (3) Hiệu quả, đặc biệt với cỏc nguồn lực đầu tư

cho ngành đại học; nhà nước cần tạo mụi trường kết cấu hạ tầng thuận lợi cho cỏc trường đại học phỏt triển, cạnh tranh hợp lý. Đõy là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng giỳp cho cỏc trường cú điều kiện và tiền đềđể phỏt triển. [4]. [8].

(v). Ban hành cỏc chuẩn mực kế toỏn và kiểm toỏn

Cỏc chuẩn mực bao gồm cỏc yờu cầu về loại, chi tiết, chất lượng thụng tin và thời gian cỏc trường đại học phải cụng bố với cổđụng, tới nhà đầu tư tiềm năng và tới thị trường. Dựa vào cỏc thụng tin được cụng bố, cỏc bờn liờn quan này mới cú thể tiến hành kiểm soỏt và đỏnh gia hoạt động của Nhà trường. Tớnh minh bạch về

hoạt động tài chớnh của Nhà trường được coi là vụ cựng quan trọng, giỳp nhà đầu tư

giảm rủi ro khi ra quyết định đầu tư, đồng thời cũng giỳp giảm hoạt động lạm dụng hoặc cỏc hành vi trỏi phỏp luật của những người bờn trong Nhà trường. Chuẩn mực kế toỏn và kiểm toỏn giỳp cho HĐQT giỏm sỏt được cỏc hoạt động của BGH.

1.4.1.2. Tớnh hiệu quả và cạnh tranh của thị trường tài chớnh ảnh hưởng đến quản

trị trường đại học

Thị trường tài chớnh hiệu quả và cạnh tranh sẽ ỏp đặt cỏc nguyờn tắc, đồng thời khuyến khớch cỏc trường đại học. Trong trường hợp cỏc trường đại học dựa vào nguồn vốn bờn ngoài thụng qua thị trường vốn vay, lỳc này sẽ cú sự cạnh tranh giữa cỏc trường và thỳc ộp cỏc trường phải đạt kết quả hoạt động caọ Nếu Nhà trường muốn tăng vốn thụng qua thị trường vốn, lỳc này cỏc cổ đụng sẽ thực hiện quyền Quản trị trường đại học của mỡnh bằng việc tham gia và bỏ phiếu trong ĐHĐCĐ. Ngoài ra, cỏc cổđụng cũn cú thể thực hiện quyền Quản trị trường đại học của mỡnh bằng việc mua vào hoặc bỏn ra cổ phiếu của Nhà trường, tựy thuộc vào đỏnh giỏ của họđối với kết quả hoạt động của Nhà trường và tựy vào mục đớch của từng trường là hoạt động vỡ lợi nhuận hay Phi lợi nhuận.

1.4.1.3. Tớnh cạnh tranh của thị trường đầu vào và thị trường đầu ra

Thị trường đầu vào trong trường đại học tức là số lượng sinh viờn nhập học hàng năm. Trong bối cảnh nhiều trường đại học được mở ra như ngày nay thỡ tớnh cạnh tranh thỳc đẩy cỏc cỏn bộ điều hành phải nỗ lực tối đạ Bởi vỡ những người

điều hành kộm hiệu quả sẽ dễ dàng bị thị trường thay thế bởi lý do là khụng cú sinh viờn thỡ lấy ai mà dạỵ Trong thị trường đầu vào khú khăn như vậy thỡ cỏc nhà quản

lý chuyờn nghiệp phải nỗ lực cao nhất để hoàn thành cụng tỏc tuyển sinh và tạo lập danh tiếng,thương hiệu cú thể cạnh tranh với cỏc trường khỏc.

Thị trường đầu ra của một trường đại học là việc sinh viờn tốt nghiệp ra trường cú tỡm được việc làm hay khụng?; cỏc kỹ năng và trỡnh độ của sinh viờn cú được cỏc nhà tuyển dụng chấp nhận hay khụng?. Thị trường đầu ra càng cạnh tranh khốc liệt thỡ càng thỳc đẩy cỏc cỏn bộđiều hành phải nỗ lực tối đạ Bởi vỡ những người điều hành kộm hiệu quả sẽ dễ dàng bị thị trường thay thế.

1.4.1.4. Quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp tỏc động đến quản trị trường

đại học

Dịch vụđào tạo là sản phẩm cơ bản của cỏc trường đại học. Khỏch hàng “trực tiếp” của cỏc trường đại học chớnh là người học. Tuy nhiờn, dịch vụđào tạo của cỏc trường đại học chỉ là sản phẩm trung gian chứ khụng phải sản phẩm cuối cựng. Xột trờn khớa cạnh cung cấp cỏc dịch vụ đào tạo dài hạn, người sử dụng lao động, trong

đú chủ yếu là doanh nghiệp, được coi là khỏch hàng “giỏn tiếp” nhưng là khỏch hàng “cuối cựng”. Vỡ vậy, để thực hiện mục tiờu đào tạo theo nhu cầu xó hội thỡ tất yếu cần cú sự hợp tỏc, chia xẻ thụng tin giữa cỏc trường đại học với cỏc doanh nghiệp. Trong tương lai, việc tăng cường liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc trường đại học, với doanh nghiệp là một đũi hỏi khỏch quan, phự hợp với thực tiễn.Điều đú cú thể

khảng định rằng việc tăng cường quan hệ với doanh nghiệp đúng vai trũ hết sức quan trọng và cú tỏc động rất lớn cụng tỏc quản trị nhằm nõng cao chất lượng đào tạo trong cỏc trường đại học.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 45 -48 )

×