Mục tiờu của cỏc trường đại học ngoài cụng lập

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 36 - 39)

- Mở rộng quy mụ phỏt triển trường đại học NCL nhằm đỏp ứng nhu cầu học tập của người dõn, gúp phần hoàn thành mục tiờu của Đảng và Nhà nước đó đề ra là nõng tổng số sinh viờn đạt 200 sinh viờn/1 vạn dõn vào cuối năm 2010. Trong đú số

sinh viờn do cỏc trường ngoài cụng lập đào tạo chiếm khoảng 15 % số sinh viờn cả

nước. Mục tiờu đề ra đối với cỏc trường NCL phấn đấu đến năm 2020 cỏc trường ngoài cụng lập đào tạo chiếm 40% số sinh viờn cả nước. [29] .

- Mục tiờu phỏt triển của cỏc trường đại học NCL nhằm tỡm kiếm giải phỏp và mụ hỡnh ĐH NCL năng động, hiệu quả, cú sức sống nội lực mạnh mẽđảm bảo duy trỡ và phỏt triển về quyền lợi của cỏc nhà đầu tư, đồng thời để tự khẳng định mỡnh và khẳng định sự đỳng đắn của chủ trương phỏt triển mạng lưới trường ĐH ngoài cụng lập của Đảng và Nhà nước.

- Trong tương lai khi hệ thống giỏo dục đào tạo phỏt triển đỳng quy luật, cạnh tranh bỡnh đẳng, cỏc trường NCL sẽ phỏt triển mạnh và cú những trường là mụ hỡnh

đối chứng về tổ chức quản lý, về hiệu quảđào tạo trong việc quản lý, sử dụng, phỏt huy tài sản nhõn lực vật lực trong giỏo dục đào tạọ Đõy chớnh là động cơ để cỏc trường cụng lập và NCL cú sự cạnh tranh lành mạnh để tiến tới bỡnh đẳng, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH và HĐH của đất nước.

1.1.4. Khỏi nim v Qun tr trong cỏc trường đại hc ngoài cụng lp

Hiện nay Quản trị đại học vẫn cũn là một khỏi niệm mới đối với cỏc nhà quản lý ở Việt Nam và ở một chừng mực nào đú thỡ hay bị nhầm lẫn với khỏi niệm quản lý trường đại học. Nhưng quản trị trường đại học và quản lý trường đại học là hai vấn đề khỏc nhaụ Quản trị trường đại học tập trung vào cỏc cơ cấu và cỏc quy trỡnh hoạt động của trường đại học nhằm đảm bảo: tớnh hiệu quả; tớnh hiệu lực và tớnh bền vững. Đồng thời đảm bảo sự cụng bằng, tớnh minh bạch, tớnh trỏch nhiệm và tớnh giải trỡnh. Trong khi đú, quản lý trường đại học tập trung vào cỏc cụng cụ cần thiết để điều hành trường đại học.

Quản trị trường đại học được đặt ở một tầm cao hơn nhằm đảm bảo rằng trường đại học sẽ được quản lý theo một cỏch thống nhất từ trờn xuống dướị Cú một mảng chung giữa hai lĩnh vực này là mảng chiến lược, một vấn đề được xem xột cảở cấp độ Quản trị trường đại học lẫn cấp độ quản lý trường đại học. Để miờu tả việc quản trị và quản lý trường ĐH. Clark (1983) dựng thuật ngữ “tam giỏc điều phối” (triangle of coordination). Thuật ngữ này bao gồm “quản lý nhà nước” (state authority), “thị trường” (market) và “chớnh thể học thuật” (academic oligarchy). Braun và Merrien (1999) gọi đõy là “khụng gian ba chiều của quản trị” (three-dimensional space of governance). Trước đú, van Vught (1989, 1994) đó đề

xuất điều chỉnh “tam giỏc điều phối” thành hai mụ hỡnh “kiểm soỏt nhà nước” (state control) và “giỏm sỏt nhà nước” (state supervision). [79].

Đối với cỏc trường đại học, mặc dự hai thuật ngữ quản trị và quản lý nhỡn chung cú sự gần gũi và tương tỏc nhưng cú thể thấy rừ sự khỏc biệt giữa quản trị và

quản lý trường ĐH. Đõy là điều mà bản thõn Bộ GD-ĐT và cỏc trường ĐH Việt Nam thường lỳng tỳng bởi chưa cú sự phõn định rừ ràng.

Theo Gallagher (2002:2), “quản trị” là cấu trỳc của cỏc mối quan hệ nhằm mang

đến sự kết dớnh, ủy nhiệm chớnh sỏch, kế hoạch và ra quyết định, chịu trỏch nhiệm trước nhà trường, cộng đồng xó hội và người học về sự tin cậy, tớnh thớch ứng và hiệu quả chi phớ quản lý trong khi quản lý nhằm đạt được kết quả mong đợi thụng qua việc phõn chia trỏch nhiệm, nguồn lực và kiểm soỏt tớnh hiệu lực và hiệu quả”.

Điều này cú nghĩa quản trị là hoạch định đường lối chớnh sỏch và quyết định cỏc

định hướng đầu tư lớn trong khi quản lý là điều hành và thực thi cụng việc hàng ngàỵ Vi vậy, cú thể núi Hiệu trưởng ở trường ĐH chớnh là giỏm đốc điều hành (CEO) và Chủ tịch hội đồng trường chớnh là Chủ tịch hội đồng quản trịở cụng tỵ [79].

Cú thể núi rằng, hiện nay chưa cú một định nghĩa thống nhất nào về Quản trị

trường đại học NCL cú thể ỏp dụng cho tất cả mọi trường hợp và trong mọi thể chế. Tuy nhiờn, vỡ đặc thự sở hữu cho nờn cỏc trường đại học NCL vẫn được coi là cỏc cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực giỏo dục. Vỡ vậy, quản trị trường đại học cũng cú những nột tương đồng với quản trị cụng ty (QTCT).

Theo IFC, QTCT là “những cơ cấu và những quỏ trỡnh để định hướng và kiểm soỏt cụng ty”. Vào năm 1999, Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD) đó xuất bản cuốn sỏch “OECD Principles of Corporate Governance – Cỏc nguyờn tắc quản trị cụng ty của OECD” trong đú “Quản trị cụng ty” được định nghĩa như sau :

“Quản trị cụng ty là những biện phỏp nội bộ để điều hành và kiểm soỏt cụng ty…, liờn quan đến cỏc mối quan hệ giữa Ban giỏm đốc, Hội đồng quản trị và cỏc cổđụng của một cụng ty với cỏc bờn cú quyền lợi liờn quan. Quản trị cụng ty cũng tạo ra một cơ cấu đểđề ra cỏc mục tiờu của cụng ty, xỏc định cỏc phương tiện đểđạt

được những mục tiờu đú, cũng như để giỏm sỏt kết quả hoạt động của cụng tỵ Quản trị cụng ty chỉđược cho là cú hiệu quả khi khớch lệđược Ban giỏm đốc và Hội đồng quản trị theo đuổi cỏc mục tiờu vỡ lợi ớch của cụng ty và của cỏc cổđụng, cũng như

phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giỏm sỏt hoạt động của cụng ty một cỏch hiệu quả, từ đú khuyến khớch cụng ty sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch tốt hơn”. [78]

Tỏc giả cũng đồng ý với định nghĩa của IFC và phõn tớch mọi vấn đề liờn quan

đến quản trị trong cỏc Trường đại học NCL theo định nghĩa nàỵ Nếu như coi Trường đại học NCL là một cụng ty thỡ định nghĩa của IFC cú thể được diễn giải theo một số nội dung sau đõy [77].:

- Quản trị Trường đại học NCL là một hệ thống cỏc mối quan hệ, được xỏc

định bởi cỏc cơ cấu và quy trỡnh. Đú là quan hệ giữa cỏc nhà đầu tư, gúp vốn (cổ đụng) với Ban giỏm hiệu nhà trường, bao gồm việc cỏc nhà đầu tư cấp vốn cho Ban giỏm hiệu để tiến hành kinh doanh đào tạo cú hiệu quả. Ngược lại, Ban giỏm hiệu cú trỏch nhiệm cung cấp cho cỏc nhà đầu tư cỏc bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo thường kỳ một cỏch minh bạch. Cỏc nhà đầu tư cũng bầu ra một thể chế giỏm sỏt, thường

được gọi là Hội đồng quản trị (hay Hội đồng trường) để đại diện cho quyền lợi của mỡnh. Trỏch nhiệm chớnh của thể chế này là đưa ra định hướng chiến lược cho Ban giỏm hiệu và giỏm sỏt họ. Ban giỏm hiệu chịu trỏch nhiệm trước HĐQT và HĐQT lại chịu trỏch nhiệm trước cỏc nhà đầu tư (cổ đụng) thụng qua Đại hội đồng cổ đụng. Cỏc cơ cấu và cỏc quy trỡnh xỏc định những mối quan hệ này thường xoay quanh cơ chế quản lý năng lực hoạt động và cỏc cơ chế bỏo cỏo khỏc nhau (IFC, 2011, tr. 6).

- Trong quản trị cỏc trường đại học NCL, cỏc mối quan hệ như đó nờu trờn nhiều khi liờn quan đến cỏc bờn cú lợi ớch khỏc nhau, đụi khi xung đột nhaụ Sự

khỏc biệt về lợi ớch cú thể tồn tại ngay giữa cỏc bộ phận quản trị chớnh của cụng ty, tức giữa cỏc nhà đầu tư, HĐQT và Ban giỏm hiệu hoặc cỏc bộ phận điều hành khỏc. Trong đú điển hỡnh nhất là xung đột giữa lợi ớch của nhà đầu tư (ụng chủ) và Ban giỏm hiệu (hay hiệu trưởng) với tư cỏch là người làm thuờ. Xung đột lợi ớch cũng cú thể tồn tại ngay trong mỗi bộ phận quản trị, giữa nhúm cổ đụng này với nhúm cổ đụng khỏc, giữa cổ đụng lớn và cổ đụng nhỏ, giữa cổđụng và thành viờn Hội đồng quản trị (thành viờn điều hành và khụng điều hành, bờn trong và bờn ngoài, độc lập và phụ thuộc). Trong quỏ trỡnh quản trị, cỏc trường phải xem xột và đảm bảo sự cõn bằng lợi ớch giữa cỏc bờn (IFC, 2011, tr. 7).

- Tất cả cỏc thể chế quản trị đều liờn quan đến việc định hướng và kiểm soỏt nhà trường. Cả nhà đầu tư (thụng qua đại hội cỏc nhà đầu tư – Đại hội đồng cổ đụng), đại diện cho người gúp vốn (HĐQT) đưa ra cỏc quyết định quan trọng, vớ dụ việc phõn chia lợi nhuận. Hội đồng quản trị (Hội đồng trường) chịu trỏch nhiệm chỉ đạo và giỏm sỏt chung, đề ra chiến lược và giỏm sỏt Ban giỏm hiệụ Về phần mỡnh, Ban giỏm hiệu (hiệu trưởng) điều hành những hoạt động hàng ngày, tổ chức mọi hoạt động để thực hiện chiến lược đề ra, lờn cỏc kế hoạch đào tạo, quản trị nhõn sự, xõy dựng chiến lược marketing, tuyển sinh và quản lý tài sản (IFC, 2011, tr. 7).

- Tổ chức tất cả mọi thiết chế quản trị đều nhằm phõn chia quyền lợi và trỏch nhiệm một cỏch phự hợp, qua đú làm gia tăng giỏ trị lõu dài của trường, của nhà đầu tư. Thiết chế quản trị phải ngăn chặn được việc một cổ đụng thụng qua cỏc giao dịch tư lợi để làm ảnh hưởng quyền lợi của cỏc cổ đụng, cỏc nhà gúp vốn khỏc, cũng như quyền lợi chung của nhà trường và của những người liờn quan.

Hệ thống quản trị cụng ty và cỏc mối quan hệ cơ bản giữa những thể chế quản trị trong một cụng ty được mụ tả trong sơđồ dưới đõỵ

Sơđồ 1.1: H thng qun tr cụng ty Nguồn: IFC, 2011.

Từ gúc độ bờn ngoài, quản trị Trường đại học NCL tập trung vào những mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc bờn cú quyền lợi liờn quan. Cỏc bờn cú quyền lợi

Cấp vốn Bỏo cỏo một cỏch minh bạch Cỏc cổđụng (Đại hội đồng cổđụng) Cỏc thành viờn Hội đồng quản trị

Cỏc thành viờn Ban giỏm đốc

Bổ nhiệm và miễn nhiệm

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, chỉđạo, giỏm sỏt

Đại diện và bỏo cỏo

liờn quan là những cỏ nhõn hay tổ chức cú cỏc quyền lợi trong nhà trường; cỏc quyền lợi này cú thể xuất phỏt từ những quy định của luật phỏp, của hợp đồng, hay xuất phỏt từ cỏc mối quan hệ xó hội hay địa lý. Cỏc bờn cú quyền lợi liờn quan khụng chỉ cú cỏc nhà đầu tư, mà cũn bao gồm cỏc nhõn viờn, cỏc chủ nợ, cỏc nhà cung cấp, người học, cỏc cơ quan phỏp luật, cỏc cơ quan chức năng nhà nước và cộng đồng địa phương nơi nhà trường hoạt động.

Từ những lý luận nờu trờn, với đặc thự của cỏc trường đại học được coi như

là một doanh nghiệp đặc biệt, liờn hệ thực tế trong hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam, tỏc giả khỏi niệm rằng: Quản trị trong cỏc trường trường đại học NCL là việc thực thi cỏc hoạt động liờn quan đến nghiệp vụ chuyờn mụn của trường đại học; đảm bảo tớnh minh bạch, cụng khai và trỏch nhiệm giải trỡnh; đảm bảo tớnh hiệu quả, tớnh hiệu lực và tớnh bền vững; đảm bảo rằng nhà trường thực hiện đầy

đủ cỏc nghĩa vụđối với mọi cổđụng, Nhà nước, cỏc đối tỏc của nhà trường, khỏch hàng (người học) và cả xó hộị Chủ thể quản trị trong trường đại học chớnh là HĐQT và BGH, đối tượng quản trị là cỏc hoạt động quản trị liờn quan đến cụng tỏc chuyờn mụn của cỏc trường đại học. Vai trũ của BGH – đứng đầu là Hiệu trưởng chớnh là nhà quản trị, là người cú đầy đủ tiờu chuẩn về phẩm chất chớnh trị,

đạo đức và trỡnh độ về năng lực, học vấn để quản trị trường đại học theo đỳng quy

định của Luật Giỏo dục đại học. Hiệu trưởng chớnh là người thu hỳt cỏc nhà quản lý giỏo dục, cỏc tầng lớp trớ thức cựng tổ chức điều hành cỏc hoạt động quản trị

trong nhà trường. Trong đú, vấn đề quan trọng nhất là cụng tỏc quản trị về bốn lĩnh vực cơ bản: quản trị về cơ cấu tổ chức, nhõn sự; quản trị về đào tạo, NCKH và HTQT; quản trị về kiểm định chất lượng; quản trị về tài chớnh.

Quản trị trong trường đại học cũn là sự kết hợp hài hũa giữa BGH – đứng

đầu là Hiệu trưởng ( đại diện cho cỏc nhà quản lý giỏo dục, cỏc tầng lớp trớ thức) và HĐQT ( đại diện cho cỏc nhà đầu tư). Vai trũ của HĐQT trong trường đại học là: xõy dựng chiến lược phỏt triển nhà trường trung và dài hạn; Phờ duyệt cỏc thể

chế và cỏc quyết đinh quản trị quan trọng do BGH trỡnh duyệt; kờu gọi cỏc nhà

đầu tư từ cỏc doanh nghiệp, cỏc tập đoàn lớn và những người cú điều kiện về kinh tế, những nhà khoa học và những cựu sinh viờn thành đạt đó từng tham gia học tập tại trường; “lónh đạo” và “giỏm sỏt” cỏc hoạt động của BGH, đảm bảo nhà trường thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ đối với mọi cổ đụng, Nhà nước, cỏc đối tỏc của nhà trường, khỏch hàng (người học) và cả xó hộị

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)