Đõy là tiờu chớ để đo lường hoạt động quản trị của từng trường đại học, một mặt nú phải gúp phần đểđạt được mục tiờu ngoài (mục tiờu của cả nước, của xó hội), mặt khỏc nú phải đỏp ứng được cỏc mong muốn của bản thõn. Việc trao quyền tự chủ
cho cỏc trường Đại học; tiờu thức đỏnh giỏ tốt xấu do đú ngoài việc gúp phần tốt hơn vào việc thực hiện mục tiờu chung (mục tiờu ngoài), cũng cần phục vụ tốt hơn cho việc thực hiện cỏc mục tiờu riờng cú ở mỗi trường đại học (mục tiờu trong). Tớnh hiệu lực trong cụng tỏc quản trị của cỏc trường đại học bao gồm cỏc chỉ tiờu cụ thể sau: Chất lượng và phẩm chất sinh viờn đào tạo; Chất lượng, quy mụ đào tạọ [48].
ạ Chất lượng và phẩm chất sinh viờn đào tạo: cỏc mục tiờu này hoàn toàn
trựng hợp với mục tiờu chung của nhà nước, của xó hộị Bất kỳ trường đại học nào
đều phải phấn đấu cho thương hiệu đào tạo của mỡnh. Người học ở trường ra phải
được cỏc cơ sở sử dụng hài lũng và đỏnh giỏ cao và sẵn sàng được lựa chọn và tiếp nhận khi cỏc cơ sở này cú nhu cầụ
b. Chất lượng, quy mụ đào tạo: đõy là mục tiờu mang tớnh trực tiếp, cụ thể của
mỗi trường Đại học và được thể hiện qua cỏc tiờu chớ xỏc định:
- Thứ nhất, phải cú một đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ phục vụ giảng dạy ngày một lớn mạnh cả về số, chất và cơ cấụ Điều này một mặt khẳng định chất lượng của một nhà trường; một mặt là căn cứ để mở rộng quy mụ đào tạọ Để đo lường sự phỏt triển này, cần phải tớnh toỏn cơ cấu đội ngũ cỏn bộ giảng dạy cỏc cấp (giảng viờn, giảng viờn chớnh, giảng viờn cao cấp, tiến sĩ, PGS, GS v.v) được biến động theo hướng đi lờn mỗi năm. Rừ ràng một trường đại học rất quan tõm đến việc tiờu chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cú chiến lược và quy hoạch phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ
hàng đầu thỡ tầm nhỡn và chất lượng giảng dạy của nhà trường đú hết sức chuẩn xỏc và sẽ nhanh chúng đi vào cỏc tốp dẫn đầu của cỏc trường đại học trong nước (trong khu vực và trờn thế giới). Đặc biệt là phải cú một đội ngũ cỏn bộ đầu ngành cú tờn tuổi trong nước và quốc tế với những đúng gúp khoa học cho đất nước và nhõn loạị
- Thứ hai, phải cú một hệ thống chương trỡnh giảng dạy thuộc nhúm tiờn tiến, đủ
trỡnh độ hội nhập quốc tế. Tiờu chớ này gắn chặt với tiờu chớ ở trờn. Đỳng như người ta thường núi: “thầy nào trũ nấy”,“thầy nào giỏo trỡnh, phương phỏp giảng nấy”.
- Thứ ba,điều kiện sống của giỏo viờn và cỏn bộ nhõn viờn: mức lương, điều kiện làm việc, kinh phớ nghiờn cứu, phương tiện thiết bị giảng dạy, kinh phớ và điều kiện
để nõng cao trỡnh độ (Đi nước ngoài, học để lấy cỏc văn bằng cấp cao hơn, nghiờn cứu phục vụ xó hội, kinh phớ đểđào tạo bồi dưỡng sinh viờn và học viờn cú tài vv). Mức thấp nhất là với đồng lương và thu nhập tại trường giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn đó cú cuộc sống tốt, no đủ mà khụng cần phải về nhà làm thờm.
- Thứ tư, nhà trường phải sớm đạt đến mức đào tạo đủ mọi cấp học (cử nhõn, thạc sĩ, tiến sĩ). Trường nào đó đạt được mức đủ này thỡ phải phỏt triển vai trũ của nhà trường ra bờn ngoài xó hội và quốc tế.
- Thứ năm, mức độ hài lũng của giỏo viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường với cỏch quản lý, ứng xử của nhà trường (văn húa nhà trường) v.v. để đo lường cỏc tiờu chớ trờn, từ đú lấy làm căn cứ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động quản trị của cỏc trường đại học.
sự; cụng tỏc đào tạo, NCKH và HTQT; cụng tỏc kiểm định chất lượng và cụng tỏc tài chớnh của cỏc trường đại học. Nếu SV tốt nghiệp ra trường hội tụ đủ cỏc tiờu chớ, hoặc CB,GV hài lũng với cỏch quản lý, ứng xử của nhà trường (văn húa nhà trường) thỡ cụng tỏc quản trị trờn cỏc lĩnh vực hoạt động của trường đú đạt yờu cầu và ngược lại, nếu SV tốt nghiệp ra trường chưa hội tụ đủ cỏc tiờu chớ, hoặc CB,GV chưa hài lũng với cỏch quản lý, ứng xử của nhà trường (văn húa nhà trường) thỡ cụng tỏc quản trị trờn cỏc lĩnh vực hoạt động của trường đú chưa đạt yờu cầu, cần phải đổi mới và củng cố cho phự hợp. Đõy là tiờu chớ cực kỳ quan trọng đối với từng trường đại học. Nếu trường nào khụng đạt được tiờu chớ này thỡ khú cú thể tồn tại và phỏt triển.
1.5.3. Tớnh bền vững
Tớnh bền vững của một trường đại học là tổng hợp tớnh hiệu quả và tớnh hiệu lực. Cú nghĩa là phải thực hiện tốt cả mục bờn trong lẫn mục tiờu bờn ngoài, cả
tớnh hiệu quả và tớnh hiệu lực. Cỏc trường cần phải tỡm ra được những nguyờn nhõn hạn chế của cỏc mục tiờu trong và mục tiờu ngoài để từ đú ỏp dụng cỏc giải phỏp khắc phục đối với từng mục tiờu cho phự hợp để mang lại hiệu quả caọ [30]. [51]. Điều đú đồng nghĩa với việc cỏc trường phải khụng ngừng cải tiến, phỏt huy tớnh sỏng tạo để khắc phục những hạn chế, yếu kộm; đổi mới cụng tỏc quản trị, đặc biệt là trờn bốn lĩnh vực cơ bản: quản trị về cụng tỏc tổ chức nhõn sự; quản trị về cụng tỏc đào tạo, NCKH và HTQT ; quản trị về cụng tỏc kiểm định, đỏnh giỏ chất lượng; quản trị về
cụng tỏc tài chớnh để nhằm phấn đấu nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, gúp phần vào việc cung cấp nguồn nhõn lực chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu của hội nhập Quốc tế trong thời đại hiện naỵ [48].
1.6. Kinh nghiệm của cỏc nước về quản trị trường đại học ngoài cụng lập và bài học cho Việt Nam