Ỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 79 - 81)

2.1.3.1. Những thành tớch đó đạt được

Cỏc trường NCL chủ yếu được thành lập theo phương thức xõy dựng mới hoàn toàn (52/55 trường thành lập mới hoàn toàn từ năm 1998 đến 2009 là trường NCL). Tuy cỏc trường cũn gặp nhiều khú khăn, đặc biệt trong việc tạo dựng cơ sở

vật chất, đội ngũ CB, GV và kinh nghiệm tổ chức đào tạo nhưng phương thức này cho phộp huy động được sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư để xõy dựng trường, gúp phần thực hiện xó hội húa GDĐH, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và đào tạo nguồn nhõn lực trong điều kiện ngõn sỏch giỏo dục của Nhà nước cũn hạn hẹp.

Phần lớn cỏc cơ sở GDĐH NCL đều cố gắng thực hiện những cam kết trong

đề ỏn thành lập trường. Hội đồng quản trị cỏc trường NCL đều thể hiện quyết tõm và xỏc định lộ trỡnh cụ thể trong việc xõy dựng và phỏt triển nhà trường về đất đai, cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn. Sau 2-3 năm thành lập, một số trường (như trường ĐH Thành Đụ, trường ĐH Tõy Đụ, trường ĐH Đại Nam, trường ĐH Thành Tõy, Trường ĐH Hũa Bỡnh,…) đó được cấp đất và đang tớch cực xõy dựng cơ sở vật chất. Cú trường đó bỏ

ra hàng trăm tỉ đồng để xõy dựng, nõng cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị

thực hành, thớ nghiệm. Kết quả khảo sỏt thực tế của Đoàn giỏm sỏt Quốc hội 2010 cũng cho thấy tuy cũn nhiều khú khăn nhưng cỏc trường sau khi được thành lập đều hoạt động đỳng mục tiờu, tụn chỉ mục đớch, chưa cú những sai sút nghiờm trọng; khụng cú tỡnh trạng xin đất sau đú chuyển đổi mục đớch sử dụng.

Cỏc trường NCL đó huy động được nguồn lực lớn và đa dạng ngoài ngõn sỏch Nhà nước cho GDĐH. Việc thành lập cỏc cơ sở GDĐH NCL trong thời gian qua khụng chỉ tạo cơ hội cho hàng trăm nghỡn người được tiếp nhận học vấn đại học,

đảm bảo cụng ăn việc làm cho hàng nghỡn giảng viờn, mà cũn huy động được nguồn lực tài chớnh khỏ lớn cho GDĐH. Tổng số vốn điều lệ đăng ký thành lập cỏc trường này đến nay là 1.555 tỷ đồng. Năm 2008 tổng thu học phớ từ cỏc trường NCL là 1.850 tỷ đồng. Quy mụ sinh viờn là 218.200 người, đội ngũ giảng viờn cú 7.718 ngườị [27].

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của nhận thức về giỏo dục NCL, nhiều quan niệm và khỏi niệm đó khụng ngừng thay đổi, đũi hỏi phải sửa đổi, điều chỉnh cỏc văn bản

quy phạm phỏp luật tương ứng. Thớ dụ như khỏi niệm về trường đại học dõn lập đó 3 lần thay đổi, do vậy đó 3 lần thay đổi quy chế vềđại học dõn lập. Hay như vềđiều kiện thành lập trường đại học tư thục đó điều chỉnh vốn điều lệ từ mức 15 tỷ đồng lờn thành 50 tỷđồng, trong khi diện tớch đất giảm từ 15ha xuống cũn 5hạ

2.1.3.2. Những tồn tại cần khắc phục

Trong Luật giỏo dục năm 2005 khụng phõn biệt rừ việc thành lập trường và việc tham gia hoạt động đào tạọ Vỡ vậy, cú tỡnh trạng cơ sở GDĐH NCL mới thành lập chưa hội đủ điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng đào tạo đó vội triển khai tuyển sinh và tổ chức đào tạọ Để khắc phục tỡnh trạng này, Luật giỏo dục sửa đổi 2009 đó tỏch việc thành lập trường và việc triển khai hoạt động đào tạo thành 2 bước riờng biệt, kế tiếp nhaụ [65]. [66].

Theo kết quả khảo sỏt sơ bộ bước đầu tại cỏc trường đại học NCL trờn cả

nước, tỏc giả nhận thấy: Việc thành lập cỏc cơ sở GDĐH NCL chưa căn cứ đầy đủ

vào nhu cầu về nhõn lực, cũng như khả năng của nhà đầu tư, chưa gắn với việc nõng cao chất lượng và hiệu quảđào tạọ

Trong những năm gần đõy (từ 2005) việc cho phộp thành lập mới cỏc trường

ĐH, CĐ, trong đú cú cỏc trường NCL khỏ đễ dóị Trong tổng số 195 cơ sở GDĐH (bao gồm cảđại học và cao đẳng) được thành lập ở thời gian trờn, cỏc trường NCL này cú vốn đầu tư ban đầu nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn thu học phớ. Nhiều trường mới thành lập đó vội vàng tuyển sinh với quy mụ lớn vượt quỏ năng lực đào tạo (đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất, phũng học, trang thiết bị thực hành, thư

viện…) dẫn tới hậu quả là chất lượng đào tạo khụng được đảm bảọ Qua khảo sỏt của Đoàn giỏm sỏt Quốc hội 2010 cho thấy quy mụ và cơ cấu ngành nghề đào tạo của hầu hết cỏc trường NCL mới thành lập đều do cỏc trường tự đề xuất theo suy nghĩ chủ quan của mỡnh, chưa căn cứ vào nhu cầu thực tế về nguồn lực phục vụ

cho phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương cũng như năng lực của đội ngũ

giảng viờn và cơ sở vật chất kỹ thuật của trường. Sự việc diễn ra ở Trường đại học Phan Thiết là một thớ dụ.

Quy trỡnh, thủ tục và điều kiện thành lập trường mới, đặc biệt đối với cỏc trường NCL cồng kềnh, chưa được thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc. Việc thành lập cơ sở GDĐH mới thường được thực hiện theo quy trỡnh do Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định. Tuy nhiờn bản thõn quy trỡnh thành lập này cú những điểm chưa hợp lý, gõy khú khăn cho việc xem xột, thẩm định, xử lý hồ sơ xin thành lập trường.

Việc thực hiện cam kết nờu trong đề ỏn thành lập trường cũn chậm và gặp nhiều khú khăn. Kết quả làm việc của Đoàn giỏm sỏt Quốc hội 2010 cho thấy, từ

khi cú quyết định thành lập đến khi được tuyển sinh, rất nhiều trường chưa thực hiện đồng bộ 4 yờu cầu về đất đai, đội ngũ, vốn đầu tư và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng.

Về đất xõy dựng trường, cho tới nay đó qua nhiều năm mà một số cơ sở GD

ĐH vẫn chưa cú địa điểm xõy dựng trường (trường ĐHDL Đụng Đụ, ĐHDL Văn Hiến, ĐHDL Hựng Vương…) hoặc phải loay hoay trong việc đền bự, giải phúng mặt bằng (trường ĐH Đại Nam,ĐH Nguyễn Trói…), cũng như khụng thể mở rộng

quy mụ nhà trường do diện tớch xõy dựng quỏ chật hẹp (ĐHDL Ngoại ngữ - Tin học). Hiện nay vẫn cũn 15/78 trường NCL (cả đại học và cao đẳng) chưa tiến hành xõy dựng trường tại địa điểm đăng ký, cũn phải thuờ mướn cơ sở để đào tạo như : trường đại học Quốc tế Bắc Hà ; trường đại học Đụng Đụ ; trường Cao đẳng Đại Việt… Chớnh vỡ sự khụng cụng bằng này đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc trường thực hiện nghiờm tỳc trong đề ỏn thành lập trường.

Luật Giỏo duc 2005 và Luật giỏo dục đại học được Quốc hội thụng qua năm 2012 đó quy định rừ những ưu tiờn trong việc thành lập trường về đất đai, về tài chớnh nhưng thực tế thỡ hầu hết cỏc trường phải tự bỏ tiền ra để mua đất hoặc thuờ lại của cỏc doanh nghiệp san lấp mặt bằng chứ ớt trường xin được thuờ đất của nhà nước để tự giải phúng mặt bằng. Một số trường NCL tuy đó xin được cỏc địa phương thuờ đất nhưng chi phớ chạy thủ tục quỏ lớn nờn khụng cũn đủ vốn hoặc khụng giỏm mạo hiểm để đầu tư xõy dựng nờn mức độ đầu tư và mua sắm trang thiết bị chỉ cầm chừng. [27]. Cũng hầu như chưa cú trường đại học NCL nào vay được ngõn hàng với lói xuất ưu đói như trong Luật giỏo dục đó đề rạ Trong khi đú cỏc trường đại học cụng lập thỡ được nhà nước đầu tư 100% vềđất đai và vốn xõy dựng.

Đõy cũng là một trong những điểm khỏc biệt nổi cộm nhất giữa cỏc trường đại học cụng lập và đại học NCL.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)