0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Kinh nghiệm của một sốn ước

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 59 -67 )

1.6.1.1. Kinh nghiệm cỏc trường đại học ở Hoa Kỳ

Tại Hoa Kỳ, hệ thống giỏo dục đại học rất đa rạng, phi tập trung húạ Trong tổng số trường đại học và cao đẳng ở Mỹ, số trường cụng chỉ chiếm 42% nhưng sĩ

số sinh viờn học cỏc trường cụng là 79%, vỡ cỏc trường tư thường cú quy mụ sinh viờn nhỏ hơn. Chớnh phủ Mỹ khụng cú một Bộ giỏo dục quốc gia tập trung kiểu như

cỏc nước khỏc, trỏch nhiệm chớnh quản lý hệ thống giỏo dục đại học Mỹ khụng thuộc Bộ giỏo dục Mỹ mà chủ yếu thuộc cỏc chớnh phủ của bang. Chớnh phủ bang cấp giấy phộp mở trường đại học nhưng khụng quản lý chất lượng, phần lớn cỏc trường đại học do bang thành lập (trường cụng) hoặc nhận giấp phộp của bang (trường tư). Đặc điểm của cỏc trường đại học tự quản và tự trị về nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo, phự hợp với đũi hỏi của nền kinh tế và nhu cầu nền kinh tế và nhu cầu của xó hộị

Cỏc trường tư cú hội đồng quản trị nhưng phải tuõn theo cỏc luật quản lý cỏc tổ chức khụng lợi nhuận và cú lợi nhuận. Cỏc tổ chức phi nhà nước tiến hành việc kiểm định cụng nhận, do vậy việc bang cấp giấy phộp hoạt động khụng cú nghĩa là

được kiểm định cụng nhận. Cỏc trường đại học tư được nhận kinh phớ hoạt động từ

nguồn kinh phớ giỏo dục của chớnh quyền cỏc bang,cũn đồ dựng học tập và việc quản lý hoàn toàn do cỏc doanh nghiệp hoặc tư nhõn tự chịu trỏch nhiệm. Dự là cụng lập hay tư thục thỡ cỏc trường đại học đều phụ thuộc vào ba nguồn thu chớnh:

Học phớ, tài trợ tư nhõn và trợ cấp của Chớnh phủ. Cỏc trường đại học tư thục phụ

thuộc vào học phớ, lợi tức đầu tư, tài trợ tư nhõn và cỏc hợp đồng nghiờn cứụ Học phớ tại cỏc trường đại học tư thục thường cao hơn so với đại học cụng lập và mức thu là như nhau đối với mọi sinh viờn.

Hoa Kỳ là quốc gia chấp nhận nền kinh tế thị trường từ hàng trăm năm naỵ Theo số liệu thống kờ năm học 2007-2008 Hoa Kỳ cú 2.675 trường đại học (trong đú cú 653 trường cụng và 2022 trường tư) và 1.677 trường cao đẳng (gồm 1.032 trường cụng và 645 trường tư). Cỏc đại học tư quan trọng ở Mỹ lấy học phớ rất cao, trong khi học phớ của cỏc đại học cụng khỏ thấp. Thớ dụ, học phớ của Đại học Harvard là 35.000 USD/năm, cũn học phớ của Đại học Berkeley chỉ khoảng 15.000 USD/năm.

Cũng như cỏc lĩnh vực hoạt động dõn sự khỏc, trong lĩnh vực giỏo dục, cỏc cơ

sở giỏo dục của Hoa Kỳ cú thể hoạt động theo một trong hai phương thức: Khụng vỡ lợi nhuận. Thớ dụ trong số 2.022 trường đại học tư của Hoa Kỳ cú 1.532 trường hoạt

động theo cơ chế khụng vỡ lợi nhuận và chỉ cú 490 trường theo cơ chế vỡ lợi nhuận. Như vậy, trường vỡ lợi nhuận khụng phải là giải phỏp mà Hoa Kỳ lựa chọn để giải quyết vấn đề giỏo dục.

Qua phõn tớch trờn, cú thể thấy rằng cụng tỏc quản trị cỏc trường đại học của Mỹ là do cỏc bang và cỏc tổ chức phi chớnh phủđảm nhiệm. Chớnh phủ khụng mất thời gian để can thiệp vào cụng việc quản trị cỏc trường. Cỏc trường đại học của Mỹ được tự quản và tự trị về nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo, phự hợp với đũi hỏi của nền kinh tế và nhu cầu nền kinh tế và nhu cầu của xó hộị Mặc dự cỏc trường tư cú HĐQT nhưng phải tuõn theo cỏc luật quản lý cỏc tổ chức khụng lợi nhuận và cú lợi nhuận. Cỏc tổ chức phi nhà nước tiến hành việc kiểm định cụng nhận, do vậy việc bang cấp giấy phộp hoạt động khụng cú nghĩa là được kiểm định cụng nhận. Cỏc trường đại học tư được nhận kinh phớ hoạt động từ nguồn kinh phớ giỏo dục của chớnh quyền cỏc bang,cũn đồ dựng học tập và việc quản lý hoàn toàn do cỏc doanh nghiệp hoặc tư nhõn tự chịu trỏch nhiệm. [22].

1.6.1.2. Kinh nghiệm cỏc trường đại học ở Anh

Ở Anh, trợ cấp của ngõn sỏch Nhà nước vẫn là nguồn tài chớnh cơ bản đối với cỏc đại học cụng lập, phần cũn lại là học phớ, cỏc khoản thu mang tớnh tự nguyện như thu đúng gúp, hỗ trợ, viện trợ, trợ cấp… cũn cỏc đại học ngoài cụng lập, kinh phớ Nhà nước chỉ cú 30%; cũn lại là 70% là do dõn đúng gúp cỏc loạị Bộ Giỏo dục chỉ quản lý cấp học từ mầm non tới khi cụng dõn Anh 18 tuổi, riờng bậc Đại học, họ

cú toàn quyền tự chủ trong quản lý.

Chớnh phủ giao cho mỗi Đại học một ngõn sỏch, ngõn sỏch này chủ yếu thu từ học phớ của sinh viờn, vớ dụ: Đại học A chỉ nhận được 10 sinh viờn x Học phớ = Ngõn sỏch của Đại học đú. Bộ mỏy quản lý Đại học được cỏc giảng viờn tự bầu, với cỏc cấp bậc:

- Chủ tịch.

- Phú chủ tịch – Hiệu trưởng. - Trưởng ngành đào tạọ - Trưởng bộ mụn.

- Giảng viờn.

Tại anh cú 20 trường Đại học lớn nhất, tập trung thành một nhúm lớn, cú tờn là “ The Rusell Group” đại diện cho nhúm cỏc trường Đại học làm việc với Doanh nghiệp và cỏc tổ chức khỏc trong xó hội như trao đổi nghiờn cứu…v..v…

Tất cả 20 trường Đại học này chiếm khoảng 50% sinh viờn của toàn nước Anh, bao gồm cả sinh viờn quốc tế. Hiện tại Anh cú khoảng 1.5 triệu sinh viờn/61.8 triệu dõn. Mỗi trường Đại học tại Anh đều đăng ký dưới hỡnh thức 1 cụng ty thuộc Chớnh phủ Anh, với số hiệu… tương tự tập đoàn Russell nờu trờn.

Chớnh phủ quản lý chặt cỏc nghiờn cứu, đặt hàng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu từ

cỏc trường Đại học Anh, chủ yếu họđỏnh giỏ mức độ xuất sắc của 1 trường Đại học từ cỏc nghiờn cứu của họ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Đại học Anh hiện đứng số

1 thế giới với doanh thu hàng tỉ bảng Anh/năm. Nguồn thu lớn của Đại học là thu từ

nghiờn cứu, học phớ chỉ chiếm một phần nhỏ trong sốđú.

Đại học Anh cú chất lượng đào tạo hàng đầu thế giới chủ yếu tập trung ở yếu tố liờn kết chặt chẽ với cỏc cụng ty, doanh nghiệp. Khi bạn học một vấn đề gỡ đú, bạn phải được hướng dẫn cụ thể “ làm như thế nào” và Đại học gửi sinh viờn đến cỏc cụng ty để làm việc trực tiếp tại cụng ty đú dưới dạng học việc, ngược lại

Đại học cung cấp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho Doanh nghiệp, cung ứng nhõn lực chớnh xỏc theo nhu cầụ Cú thể nhận thấy Sinh viờn Anh khụng phải thực tập mà ra trường cú thể làm việc ngay do họ được làm việc thật sự trong quỏ trỡnh theo học. Họ được hướng dẫn lý thuyết tại trường Đại học và thực hành lý thuyết

đú tại Doanh nghiệp, sau đú viết bỏo cỏọ

Về phương diện quản lý trong trường đại học, trước đõy cỏc đại học ở Anh cú cụng đoàn, hiệp hội đại diện cho giảng viờn thương lượng với Ban giỏm đốc, nhưng bõy giờ chủ yếu là tự do thương lượng trực tiếp.

Như vậy cú thể thấy, cấp Đại học thực chất hoạt động tự do theo luật cụng ty Anh, tự chủ trong chi tiờu và quản lý ngõn sỏch được cấp từ nghiờn cứu và thu học phớ, tự soạn và chuẩn bị sỏch, tài liệu, giỏo trỡnh, tự do cạnh tranh bỡnh đẳng bằng cỏc nghiờn cứu của mỡnh, trong một mụi trường tự do nhất thuộc khuụn khổ; xó hội chấp nhận và cụng nhận cỏc trường Đại học Anh phỏt triển rất tốt. Việc kết hợp chặt với Doanh nghiệp sẽ thỳc đẩy cỏc trường Đại học phỏt triển một cỏch thực tế và ớt lý thuyết hơn.

Tại Anh chỉ cú 1,5 triệu sinh viờn, số cũn lại học nghề và trực tiếp làm ra những sản phẩm nhưng giỏ nhõn cụng ngày càng cao và dõn số Anh già nhanh chúng dẫn tới việc sản xuất của cỏc nước phỏt triển sẽ chuyển sang Chõu Á, trong

đú cú Việt Nam. Việc phỏt triển nhiều khu cụng nghiệp cụng nghệ là mũi nhọn mà Chớnh phủ Việt Nam xỏc định ưu tiờn nhưng Việt Nam lại thiếu cụng nhõn lành nghề bậc caọ Hệ thống đào tạo nghề tại Anh cũng quan trọng tương đương bậc

Đại học vỡ cú thầy mà khụng cú thợ thỡ nền kinh tế sẽ phỏt triển khụng cõn đốị Toàn bộ hệ thống Đại học Anh dạy theo tớn chỉ, nếu ai cú nhiều thời gian học nhanh thỡ ớt tốn kộm và ngược lại, cũng như điều đú phụ thuộc vào việc bạn thụng minh tới cỡ nào để cú thể hoàn thành bậc học Đại học.

Đại học Anh cú chất lượng đào tạo hàng đầu thế giới chủ yếu tập trung ở yếu tố liờn kết chặt chẽ với cỏc cụng ty, doanh nghiệp; mỗi Đại học tại Anh đều đăng ký dưới hỡnh thức 1 cụng ty thuộc Chớnh phủ Anh, với số hiệu… tương tự tập đoàn Russell nờu trờn; riờng việc Đại học kết hợp tốt với Doanh nghiệp đó là một bước tiến quan trọng. Chớnh phủ quản lý chặt cỏc nghiờn cứu, đặt hàng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu từ cỏc trường Đại học Anh, chủ yếu họđỏnh giỏ mức độ xuất sắc của 1 trường Đại học từ cỏc nghiờn cứu của họ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Đại học Anh hiện đứng số 1 thế giới với doanh thu hàng tỉ bảng Anh/năm. Nguồn thu lớn

của Đại học là thu từ nghiờn cứu, học phớ chỉ chiếm một phần nhỏ trong sốđú. Cũng giống như Hoa Kỳ, Ở Anh, trợ cấp của ngõn sỏch Nhà nước đối với cỏc trường đại học ngoài cụng lập chỉ cú 30%; cũn lại là 70% là do dõn đúng gúp cỏc loạị Bộ Giỏo dục chỉ quản lý cấp học từ mầm non tới khi cụng dõn Anh 18 tuổi, riờng bậc Đại học, họ cú toàn quyền tự chủ trong quản lý. Đại học Anh chỉ bị kiểm tra 2 vấn đề: Thứ nhất là, hàng năm Đại học phải nộp bỏo cỏo tài chớnh cho một tổ

chức kiểm toỏn độc lập nhưng hầu hết chỉ nộp để đủ bỏo cỏo, khụng ai hạch sỏch về

cỏc khoản chi của Đại học. Ban quản trị được toàn quyền lựa chọn chi sao cho đạt cỏc tiờu chớ đào tạo là sản xuất ra những nhõn tài làm việc tốt; Thứ hai là, Việc xếp hạng Đại học được bỡnh đẳng nhận xột tự do, chủ yếu từ 2 tổ chức: Một là, tổ chức hướng dẫn đăng ký học, đú là “ 4 International Colleges & Universities”; Hai là,

Bỏo Guardian, tờ bỏo lớn nhất tại Anh.Vớ dụ khi một sinh viờn đăng ký vào học tại 3 trường Đại học, nộp đơn tại “ 4 International Colleges & Universities”, tổ chức này sẽ thay sinh viờn đú nộp đơn cho 3 Đại học trờn, sinh viờn này chỉ điền vào duy nhất 1 phiếu và khụng phải đi lại tốn kộm. Về phương diện quản lý trong trường đại học, trước đõy cỏc đại học ở Anh cú cụng đoàn, hiệp hội đại diện cho giảng viờn thương lượng với Ban giỏm đốc, nhưng bõy giờ chủ yếu là tự do thương lượng trực tiếp. [46].

Như vậy cú thể thấy, cấp Đại học thực chất hoạt động tự do theo luật cụng ty Anh, tự chủ trong chi tiờu và quản lý ngõn sỏch được cấp từ nghiờn cứu và thu học phớ, tự soạn và chuẩn bị sỏch, tài liệu, giỏo trỡnh, tự do cạnh tranh bỡnh đẳng bằng cỏc nghiờn cứu của mỡnh, trong một mụi trường tự do nhất thuộc khuụn khổ; xó hội chấp nhận và cụng nhận cỏc trường Đại học Anh phỏt triển rất tốt. Việc kết hợp chặt

với Doanh nghiệp sẽ thỳc đẩy cỏc trường Đại học phỏt triển một cỏch thực tế và ớt

lý thuyết hơn. Đõy là mụ hỡnh mà tỏc giả nhận thấy cần thiết phải nhanh chúng vận

dụng một cỏch linh hoạt và sỏng tạo trong điều kiện thực tếở Việt Nam.

1.6.1.3.Kinh nghiệm cỏc trường đại học ở Phỏp

Ở Phỏp, Nhà nước đó thực hiện những biện phỏp nhằm đa dạng húa cỏc nguồn thu nhập khụng bao cấp, tăng cường thờm kinh phớ cho sự nghiệp giỏo dục. Vớ dụ

như: Thu học phớ dịch vụ cho những hoạt động đặc thự như mở cỏc khoa học khụng nằm trong chương trỡnh của bằng cấp quốc gia; khuyến khớch cỏc đúng gúp ở cấp chớnh quyền và tổ chức cụng lập; huy động nguồn tài chớnh từ cỏc cụng ty, xớ nghiệp bằng thuế dạy nghề (theo tỷ lệ 0,5% quỹ lương) và thuế đào tạo liờn tục (thep tỷ lệ 15% quỹ lương); cỏc trường đại học ngoài cụng lập hoạt động với 12%

kinh phớ là nguồn cụng cộng và 88%la nguồn tư nhõn…

Nước Phỏp hầu như chỉ cú đại học cụng mà trỡnh độ gần sàn sàn như nhau ở

mỗi tỉnh khiến người đi học khụng nhất thiết phải chọn cỏc tỉnh lớn hay thủ đụ để đến học. Mặt khỏc, thành quả lớn của cỏch mạng 1789 là đi học khụng mất tiền, từ

tiểu học đến đại học. Vào trường đại học chỉ cần cú bằng tỳ tài và ghi tờn vào học. Tất nhiờn, ngoài hệ thống trường đại học, nước Phỏp cũn cú hệ thống trường lớn (grandes escoles) mà muốn vào phải qua những kỳ thi rất khú mà khụng phải sinh viờn nào cũng cú thể thi được và hệ thống cỏc IUT (instituts universitaires de technologies) nằm ngay trong trường đại học, nhưng muốn vào thỡ phải qua đợt tuyển hồ sơ chặt chẽ và trong khi học cú thể bịđuổi ssau mỗi học kỳ nếu kộm. Sinh viờn tốt nghiệp ở hệ trường lớn hay ở hệ IUT khụng lo bị thất nghiệp. Về số lượng sinh viờn thỡ hệ thống trường đại học là đụng sinh viờn nhất, và đầu tư của nhà nước

vào hệ này ớt tiền hơn hệ kia, chỉ bằng hơn nửa hệ trường lớn. Cú thể núi hệ thống trường đại học là hệ đại trà cho thanh niờn Phỏp. Những năm 70 của thế kỷ trước

được người Phỏp coi là thời kỳ hoàng kim của kinh tế Phỏp, và từ đõy nước Phỏp sản xuất khụng kịp sinh viờn tốt nghiệp ngành nàỵ Thế là bắt đầu từ những năm 1970 hệ thống trường đại học thương mại tư thục ra đời và cựng với cỏc trường thương mại cũn cú những trường tư về ngành khỏc, nhưng khụng nhiều như trường thương mạị

Ở Phỏp cú ba loại trường đại học tư thục thương mại: 1) Trường phụ thuộc vào phũng Thương mại tỉnh; 2)Trường của một nhúm cổ đụng; và 3) Trường của một nhúm cổđụng thành lập theo luật Hội 1901.

Loại trường thứ nhất là Trường phụ thuộc Phũng Thương mại của tỉnh, do Phũng thương mại xõy trường thỡ tài chớnh hoạt động được hỡnh thành từ 3 nguồn. Nguồn thứ nhất là học phớ (6-7000 euros/năm/sinh viờn) chiếm 30% ngõn sỏch; Nguồn thứ hai là thuế TA (taxe d’ apprentissage) do xớ nghiệp trả, đỏng lẽ họ phải

đúng cho Nhà nước vỡ sử dụng người đó qua đào tạo ở cỏc trường nghề hay trường

đại học, nhưng nếu họ trả trường đại học thỡ Nhà nước khụng yờu cầu họ đúng nữa; thuế TA chiếm 20% ngõn sỏch; Nguồn thứ ba là trợ cấp của phũng Thương mại chiếm 50% ngõn sỏch của cỏc trường NCL.

Nguồn ngõn sỏch của cỏc trường NCL tại Phỏp được chi cho cỏc khoản sau: ạ GV, giỏo sư (phần lớn là cơ hữu): 50% ngõn sỏch

b. Bảo dưỡng cơ sở vật chất, thiết bị: 30% c. Hành chớnh, lónh đạo: 15%

d. Quảng cỏo: 5%

Loại trường thứ 2 do cổđụng xõy trường và là chủ sở hữu trường, đối với loại thứ 3 thỡ trường là sở hữu tập thể, nghĩa là khụng thuộc sở hữu riờng của bất kỳ cỏ nhõn nàọ Đối với loại trường thứ 2, cổ đụng cú thể lấy lói hay để lại cho nhà trường, trong trường hợp lấy lói thỡ lói khụng được vượt lói tiết kiệm của ngõn hàng

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 59 -67 )

×