Hoàn thiện theo nội dung kế toán quản trị nhằm tăng cường

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 90)

- Phương thức giao khoán:

3.3.2 Hoàn thiện theo nội dung kế toán quản trị nhằm tăng cường

- Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng

X

- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng

X

- Công cụ - dụng cụ X

- Khấu hao tài sản cố định X

- Chi phí khác X

5. Chi phí bán hàng 641

- Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.

X

- Chi phí vật liệu, bao bì. X

- Chi phí KH TSCĐ X

- Chi phí khác bằng tiền X

- Chi phí hoa hồng bán hàng. X

6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 642

- Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên

X

- CP đồ dùng văn phòng X

111

3.3.2 Hoàn thiện theo nội dung kế toán quản trị nhằm tăng cường quản

và kiêm soát chi phí và giá thành sản phãm tại doanh nghiệp.

3.3.2.1 Tô chức mô hình kế toán quản trị chi phí

Có 3 loại mô hình tổ chức kế toán quản trị chi phí co bản là: mô hình kết hợp, mô hình tách biệt và mô hình hồn hợp. Mô hình kết hợp là mô hình gắn kết hệ thống kế toán quản trị và hệ thống kế toán tài chính trong một hệ thống kế toán thống nhất với bộ máy kế toán chung và công tác kế toán chung. Mô hình tách biệt là mô hình tổ chức hệ thống kế toán quản trị độc lập với hệ thống kế toán tài chính cả về bộ máy kế toán và công tác kế toán. Mô hình hỗn hợp là mô hình vừa có tính tách rời vừa có tính kết hợp. Đối với các phần hành có tính tuơng đồng giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị thì sẽ được áp dụng theo mô hình kết hợp còn đối với các phần hành có sự khác biệt căn bản và có ý nghĩa cung cấp thông tin đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thì sẽ được tố chức theo mô hình tách rời

Theo tác giả ở các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ nên xây dựng mô hình kế toán quản trị hỗn hợp. Mô hình này có tính linh hoạt và ý nghĩa cung cấp thông tin cao. cần xây dựng tách biệt phần hành kế toán chi phí - giá thành cho hai hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị. Do khối lượng công việc của kế toán quản trị chi phí lớn và phức tạp, các doanh nghiệp cần bố trí nhân viên kế toán đảm nhiệm riêng phần việc này. Ví dụ mô hình nhân viên kế toán tài chính tập hợp và hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm còn nhân viên kế toán quản trị phân tích chi tiết các chi phí từ dự toán, lập các bảng theo dõi và kiểm soát sự sai lệch giữa chi phí thực tế và dự toán để có điều chỉnh kịp thời, tham gia nghiệm thu và tập hợp các hồ so liên quan đến công trình như: biên bản nghiệm thu, hợp đồng kinh tế, lập các báo cáo quản trị chi phí, giá thành kịp thời đưa ra các giải pháp đế sử dụng hiệu quả chi phí.

112

3.3.2.2 Hoàn thiện việc phân loại chi phỉ phục vụ quản trị doanh nghiệp.

Đế có thể lập dự toán, kiếm soát và đánh giá hiệu quả hiệu quả sử dụng chi phí một điều kiện tiên quyết là phải có sự hiểu biết sâu sắc về chi phí của đơn vị mình. Chính vì vậy ngoài cách phân loại chi phí theo nội dung và chức năng giống như kế toán tài chính, các nhà quản trị doanh nghiệp cần quan tâm đến các cách phân loại chi phí khác nhau của kế toán quản trị đế có được các thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định.

Tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL nên áp dụng cách phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí đế các nhà quản trị có thể biết được sự thay đối của các yếu tố chi phí này sẽ dẫn đến những biến đổi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nếu có thì mức độ biến động là bao nhiều. Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà lập kế hoạch sản xuất cần phải thấy được điều gì sẽ xảy ra khi chi phí tăng, giảm hay không đổi ở những mức độ hoạt động khác nhau.

Bảng sổ 3.3: Phân loại chi phỉ theo cách ứng xử của chi phí

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG xử CỦA CHI PHÍ 113

- Chi phí KH TSCĐ X

- Chi phí dự phòng X

- Chi phí đào tạo X

- Chi phí hội nghị, tiếp khách X

- Chi phí khác bằng tiền... X

Ngày...thảng...năm

Người lập biểu Ke toán trưởng

Việc phân biệt định phí và biến phí giúp cho nhà quản trị xác định đúng phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của chi phí sản xuất kinh doanh: tiết kiệm tống biến phí và biến phí đơn vị, phấn đấu đế nâng cao hiệu lực của định phí trong sản xuất kinh doanh.

Chỉ tiêu Công trình 1 Công trình 2 Tổng % Thành tiền % Thành tiền Thành tiền 1. Doanh thu 2. Chi phí biến đổi a. CPNVLTT b. CPNCTT

c. Hoa hồng bán hàng 3. Lợi nhuận góp

4. Chi phí cố định trực tiếp phân bổ cho từng công trình

a. Khấu hao nhà xưởng b. Khấu hao máy móc c. Chi phí quản lý PX 5. Lọi nhuận cồng trình

Chi tiêu Phân xưỏng 1 Phân xưỏng 2 Tổng

% Thành tiền % Thành tiền Thành tiền 1. Doanh thu 2. Chi phí biến đổi a. CPNVLTT b. CPNCTT c. Hoa hồng bán hàng 3. Lợi nhuận góp 4. Chi phí cố định trực tiếp

a. Khấu hao nhà xưởng b. Khấu hao máy móc c. Chi phí quản lý PX 5. Lợi nhuận phân xưởng

114

3.3.2.3 Xác định các trung tâm chỉ phỉ

Trung tâm chi phí là những địa chỉ cụ thế của chi phí, tạo ra kết quả hoạt động theo mục tiêu của đơn vị. Do vậy cần phải phân tích để đánh giá mức độ hiệu quả của chi phí, thu nhập của bộ phận đã đóng góp vào chi phí, thu nhập chung của doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL có rất nhiều bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh như: các xưởng, các đội thi công, bộ phận hành chính... Các bộ phận được phân loại trên góc độ chức năng hoạt động để từ đó lập, phân tích báo cáo bộ phận. Có thế chia các trung tâm chi phí thành các loại sau:

- Trung tâm sản xuất kinh doanh (còn gọi là các trung tâm chuyên nghiệp): Thực hiện nhiệm vụ chính của doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp xây lắp trung tâm sản xuất kinh doanh là các đội thi công, các xưởng trục tiếp thi công công trình. Trung tâm sản xuất kinh doanh được chia thành nhiều trung tâm nhở như:

Trung tâm tiếp liệu: Đảm nhận cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ cho hoạt động xây lắp như bộ phận vật tư ở các đội xây lắp. Các doanh nghiệp tập hợp chi phí theo nội dung cấu thành và tính giá phí của quá trình mua hàng.

Trung tâm sản xuất, cung cấp dịch vụ như các đội thi công sử d?ng các yếu tố đầu vào thi công xây lắp công trình, cung cấp các dịch vụ. Đây là trung tâm quan trọng nhất trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phấm của quá trình xây lắp.

Ngoài ra còn có các trung tâm không chuyên nghiệp được tố chức ra đế phục vụ cho các trung tâm chuyên nghiệp như các đội cơ giới, các phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ trợ.

- Thuộc loại trung tâm quản lý điều hành bao gồm: trung tâm quản lý hành chính quản trị (tổ chức, hành chính), trung tâm quản lý kinh doanh (phòng kế hoạch), trung tâm quản lý tài chính (kế toán, tài chính), trung tâm

115 nhân sự (lao động, tiền lương).

Cách chia các trung tâm chi phí ở trên xuất phát tù’ hoạt động riêng biệt, không thế hoà trộn trong cơ cấu tổ chức của đơn vị. Tuy nhiên trong cơ cấu phân loại trung tâm chính cần cụ thể theo đơn vị SXKD nội bộ để xây dựng báo cáo chi phí - thu nhập bộ phận. Trong các doanh nghiệp xây lắp chia theo địa điếm thi công, từng đội thi công, tùng công trình. Xác định các trung tâm chi phí với mục tiêu chính là cung cấp thông tin đế đánh giá trách nhiệm của các bộ phận như đội sản xuất, bộ phận quản lý để từ đó tăng cường công tác hạch toán nội bộ.

Ke toán tiến hành lập các báo cáo chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, tùng xưởng theo mẫu sau:

Bảng số 3.4:

Báo cảo kết quả kinh doanh theo từng công trình (hạng mục công trình)

Tháng (Quỷ)

Ngày...tháng...năm

Người lập biểu Ke toán trưởng

116

Số liệu đế lập báo cáo này là căn cứ vào số chi tiết doanh thu, chi phí theo từng công trình (hạng mục công trình). Lợi nhuận của công trình là phần đóng góp của một công trình vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng này cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông tin về lợi nhuận của từng công trình (hạng mục công trình) đế đua ra các quyết định phù họp, kịp thời đảm bảo cho công trình mang lại lợi nhuận cao nhất.

Bảng số 3.5:

Báo cảo kết quà kinh doanh theo từng bộ phận sàn xuất

Ngày...tháng...năm

Nguời lập biểu Ke toán trưởng

Sổ liệu đế lập báo cáo này căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh theo 117

từng công trình, số chi tiết tài khoản 627 của tùng phân xưởng. Chi tiêu đế đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của tòng phân xưởng cũng như khả năng bù đắp chi phí cố định của từng phân xưởng là lợi nhuận phân xưởng. Lợi nhuận phân xưởng thể hiện sự đóng góp của phân xưởng vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận phân xưởng được xác định bằng cách lấy tống lợi nhuận góp trừ đi các chi phí cố định trực tiếp (bao gồm khấu hao nhà xưởng, khấu hao máy móc, chi phí quả lý PX). Phân xưởng nào tạo ra lợi nhuận lớn hơn thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn so với các phân xưởng khác và thế hiện hiệu quả đầu tư sử dụng tài sản cố định tốt hơn.

3.3.2.4 Hoàn thiện cơ chế khoản

Qua nghiên cứu thực tế tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL ta thấy đa phần các doanh nghiệp áp dụng phương thức khoán trong việc thi công công trình. Mặc dù cơ chế khoán cũng có rất nhiều ưu điểm mang lại hiệu quả cao phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường như quy chế khoán quy định rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao khoán và nhận khoán nhưng nếu quy chế khoán không chặt chẽ sẽ dẫn đến sự thất thoát chi phí, khó quản lý về chi phí. Chính vì thế các doanh nghiệp xây lắp cần phải hoàn thiện cơ chế khoán trong nội bộ doanh nghiệp của mình.

Hiện nay đang áp dụng cơ chế khoán gọn tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL trong khi các xưởng, các đội thi công lại chỉ có kế toán đội làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, có trường hợp chủ nhiệm công trình đảm nhận luôn việc thu thập chứng từ. Chính vì điều đó dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không thu thập được chứng tù' sau khi đã cho chủ nhiệm công trình tạm ứng. Để khắc phục điều đó các doanh nghiệp cần thực hiện như sau:

118

phải được phân cấp quản lý tài chính, có tố chức kế toán riêng. Do đó nếu các doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khoán gọn thì phải tổ chức một bộ máy kế toán tại các đội. Bộ máy kế toán này phải trực thuộc phòng kế toán doanh nghiệp và có nhiệm vụ hạch toán kế toán kịp thời tại các công trình. Định kỳ (hàng tháng) kế toán đội lập sổ và các bảng kê chi phí đế nộp lên phòng kế toán doanh nghiệp.

- Các đội thi công có đủ điều kiện về con người đế đảm bảo tố chức thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình, có thể tự cung ứng vật tư phục vụ thi công công trình.

- Đơn vị giao khoán phải xét duyệt các khoản chi phí sản xuất kinh doanh của đội theo giá khoán vì vậy kế toán đơn vị giao khoán phải tổ chức theo dõi riêng phần cấp ứng cho đội (cả tiền vốn và vật tư) cho tùng công trình cho phù họp với tiến độ thi công và giá khoán.

- Có thủ kho vật tư đế thực hiện xuất nhập vật tư tại kho công trình. Quy chế khoán phải được hoàn thiện trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích

của Nhà nước, tập thế và cá nhân người lao động. Khi giao nhận khoán doanh nghiệp phải lập phiếu giao. Định kỳ doanh nghiệp phải nghiệm thu theo tiến độ khối lượng giao khoán. Khi bên nhận giao thực hiện xong toàn bộ công việc phải được thanh lý phiếu giao việc. Phiếu giao việc, biên bản nghiệm thu, thanh lý phiếu giao việc là căn cứ đế thanh toán cho chủ công trình. Quy chế khoán phải đảm bảo sự quản lý thống nhất trong toàn doanh nghiệp.

3.3. ỉ.5 Hoàn thiện phiếu giao việc, biên bủn nghiệm thu, biên bản thanh lý phiếu giao việc trong các doanh nghiệp áp dụng phương thức khoản

Trong các doanh nghiệp xây lắp áp dụng cơ chế khoán phiếu giao việc, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý phiếu giao việc là một chứng tù' rất quan trọng, là căn cứ để kế toán hạch toán chi phí và tính chính xác giá thành sản phấm xây lắp. Phiếu giao việc, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý

công lượng

Đơn giá Thành tiền

CP VL CP NC CP M CP sxc CP VL CP NC CP M CP sxc Cộng 119

phiếu giao việc cơ sở đế kế toán chi tạm ứng, thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành cho chủ nhiệm công trình. Nội dung của phiếu giao việc phải bao gồm những điều khoản sau:

- Cơ sở để giao việc.

- Nội dung và khối lượng công việc giao khoán. - Yeu cầu về chất lượng và quy cách sản phẩm. - Giá trị giao khoán.

- Phương thức thanh toán. - Thời gian thi công. - Trách nhiệm của mỗi bên.

Thực trạng tại các công ty xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL hiện nay là một sổ công trình giao khoán với tỷ lệ giao không họp lý dẫn kết quả lỗ đối với hợp đồng kinh tế đó. Điều đó xảy ra do các doanh nghiệp giao khoán đã không tính toán được chính xác toàn bộ chi phí phát sinh cho cả công trình khi thi công. Các công ty cần ban hành quy chế thống nhất trong việc giao khoán công trình. Trong quy chế đó phải quy định rõ các nội dung chi tiết sau:

- Tổng chi phí trực tiếp của phần giao việc (theo dự toán đã được thẩm định)

- Lãi hạ giá thành của các khoản mục chi phí trục tiếp tiết kiệm được do xác định biện pháp thi công phù hợp.

- Chi phí chung để lại cho công ty.

- Lợi nhuận định mức hoặc một phần lợi nhuận định mức nếu được phân cấp.

- Phần chênh lệch giữa thuế GTGT đầu ra và đầu vào.

Cách giao khoán chi phí sản xuất như vậy phù hợp với các khoản mục chi phí trong dự toán xây lắp, tạo điều kiện cho cả đơn vị nhận khoán và giao

120

khoán thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm.

Trong nội dung này của luận văn tác giả xin đề cập một số mẫu phiếu giao việc, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý phiếu giao việc như sau.

Đơn vị Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số: /PGV Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ngày...tháng...năm...

PHIÉƯ GIAO VIỆC Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số:...

Căn cứ vào khả năng thực hiện công việc của:...

Ban giám đốc Công ty, đại diện là:...

Quyết định giao việc cho:...

- Nội dung giao việc nhu sau: - Tên công trình, hạng mục công trình:...

- Địa điểm thi công:...

- Phương thức giao khoán:...

cồng

lượng

Đơn giá Thành tiền

CP VL CP NC CP M CP sxc CP VL CP NC CP M CP sxc Cộng

Khoản mục chỉ phíKhôi lưọng Đon vị tính Thành tiền Ghi chú

1. Gỗ lim 2. Thạch cao 3. Đồng Cộng Khoản mục chỉ phí Hạng mục công trình Hạng mục công trình Dụ toán Thực hiện Chênh lệch Dụ toán Thực hiện Chênh lệch Tổng Khoản mục chi phí

Dự toán Thực hiện Chênh lệch

Tổng

Loại chi phí Dự toán Thực hiện Chênh lệch

Tổng

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Ghi chú

- Biến phí

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 90)