Thực trạng tố chức đánh giá sản phấm dở dang cuối kỳ và tính giá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 68)

- Phương thức giao khoán:

2.3Thực trạng tố chức đánh giá sản phấm dở dang cuối kỳ và tính giá

thành sản phấm tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch.

2.3.1 Đối tượng tính giá thành sán phẩm.

Đối tượng tính giá thành của các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là các hợp đồng kinh tế đã hoàn thành bàn giao. Kỳ tính giá thành tuỳ theo yêu cầu của các cấp quản lý: có thế 6 tháng, 9 tháng đế cung cấp thông tin về chi phí giá thành theo yêu cầu quản trị nội bộ doanh nghiệp. Đế lập báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tác kinh doanh ngoài doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Cục Thuế thường được lập vào thòi điểm kết thúc năm tài chính.

2.3.2 Tong hợp chi phỉ sản xuất, đánh giá sản phâm dở dang.

Qua khảo sát thực tế tại các công ty xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đa phần các công ty đều áp dụng kế toán máy trong hạch toán kế toán. Đế thuận lợi cho việc thực hiện kế toán trên máy và đảm bảo các quy trình hạch toán kế toán hầu hết các công ty thực hiện ghi sổ theo hình thức nhật ký chung vì hệ thống bảng biếu thường đơn giản, dễ dàng thiết kế trên máy. Trong các công ty xây lắp hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên các chi phí sản xuất sau khi được tập họp vào TK 621, 622, 627 sẽ được kết chuyến sang TK 154 đế tống hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm. TK 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí, cụ thể là từng công trình hay tòng họp đồng kinh tế.

Phương pháp tính giá thành các công trình tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ đều áp dụng phương pháp giản đơn, vừa dễ thực hiện và lại phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp. Giá thành công trình được tính dựa vào tổng chi phí sản xuất phát sinh tương ứng với khối lượng công trình đã được hoàn

86

thành trong kỳ. Toàn bộ chi phí được tập hợp: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Nợ TK 154 - Chi tiết theo từng công trình

Có TK621,622.627 - chi tiết theo từng công trình Giá thành công trình được tính theo công thức sau:

Giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất

— +

công trình dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ

Một thực tế đang diễn ra tại Công ty Mỹ thuật Trung ưong và Công ty Xây lắp công trình văn hoá thực hiện cơ chế khoán là tình trạng thiếu chi phí do sự quản lý về tài chính chưa chặt chẽ. Các chủ công trình nhận giao khoán không tập hợp và nộp các hoá đơn, các chứng từ minh chứng sự phát sinh chi phí về công ty kịp thời. Do việc thiếu chi phí, mặc dù khối lượng công trình đã hoàn thành bàn giao nên các doanh nghiệp này lại sử dụng các hồ sơ nghiệm thu công trình và bảng tính giá thành này đế hạch toán bút toán chi phí ước tính. Đe ước tính chi phí kế toán giá thành dựa trên hồ sơ nghiệm thu thanh toán công trình, số chứng từ các chủ nhiệm công trình đã hoàn ứng, sổ dư nợ tạm ứng, số tiền bên A đã thanh toán... đế có một cái nhìn khái quát về khối lượng công trình đã hoàn thành, tù’ đó ước tính được giá thành và số chi phí còn thiếu. Số chi phí còn thiếu được kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 632 - Chi tiết theo tùng công trình. Có TK 335 - Chi phí ước tính trích trước.

Tại Công ty Tu Bố di tích Trung ương, giá thành được tính dựa vào chi phí thực tế phát sinh do kế toán hạch toán trên máy. Qua quá trình khảo sát thực tế tại đây tác giả thấy rằng với cách thức tự tổ chức thực hiện công trình sự thất thoát chi phí là rất ít. Tống chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp kịp

Tên công trình GT Họp đồng GT Quyết toán Doanh thu Giao việc Chi phí đã có chứng từ Số chỉ phí còn thiếu chứng từ (Chi phí ước tính) 1 Di tích Hai Bà Trưng 1 364 638 000 1 159 942 300 952 847 000 207 095 300 HĐ 56/2006 1 364 638 000 1 364 638 000 Ngu ven Văn Mạnh

2

Tượng đài Cù Chính Lan 4 379 684 646 3 722 731 949 2 100 600 000 1 622 131 949

HĐ 147/2004 1 414 014 000 ỉ 255 433 229 HĐ 153/2004 ỉ 374 710 500 1 246 866 294 HĐ 173/2004 ì 796 969 000 ỉ 877 385 123

Chu Văn Hải

3

ATK Thái nguyên GĐ 1 1 650 847 000 1 403 219 950 850 300 000 552 919 950

HĐ 202A/2002 1 620 462 840 ỉ 794 366 207 Lim Xuân Nam

4

ATK Thái nguyên GĐ 2 456 422 000 237 958 700 920 000 000 317 958 700

HĐ 194/2002 1 558 088 108 Cao Thị Giang

Cộng 52.568.163.940 48.905.136.42036.165.437.150 32.786.352.000 3.397.085.150

Mã Tên Dở dangĐầu kỳNguyên vật liệu Nhân côngChi phí sản xuất trực tiếpMáy Sản xuất chung Tổng cộng Dở dang Giá thành Cuối kỳ Sản Xuất

DTND Di tích Nguyền Du 2 279 396 7911 574 242 002 24 118 990 447 517 7334 325 275 516 2 358 148 243 1 967 127 273 BTỌD2 Bảo tàng Quân đoàn 2 398 330 292 31 055 088206 650 929 11 109 000 248 815 017 275 643 400371 501 909 BTỌD3 Bảo tàng quân đoàn 3 405 845 983 307 391 000 10 440 290 55 566 900 373 398 190 779 244 173

Cổng Đền Hùng 216 762 000168 325 896 385 087 896 130 087 896255 000 000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chùa Long Tiên 414 196 345 568 476 452 29 120 786 258 389 269 855 986 507 1 270 182 852

Công____ Mã

Tên Dở dang

Đầu kỳ

Chi phí sản xuất trực tiếp Dở dang

Cuối kỳ

Giá thành

Sản Xuất Nguyên vật

liệu

Nhân công Máy Sản xuất

chung

Tổng cộng

DTHBT Di tích Hai Bà Trưng 42 351 000 592 360 000 221 158 000 11 783 477825 301 477 158 156 589 709 495 888 PD34CSCB Phù điêu 34 chiến sỹ tại Cao Bằng 370 617 738 327 448 085 526 068 272 87 387 680940 904 037 1 311 521 775

Bảo tàng Quân khu 1 431 771 400 122 588 500 222 669 441 2 353 000347 610 941 779 382 341 TBHCB Tượng Bác Hồ Cao Bằng 898 551 667 37 371 500 208 736 639 4 039 000250 147 139 56 354 385 1 092 344 421

Tượng Cù Chính Lan 684 000 000 300 000 000 255 000 000 1 239 000 000 1 239 000 000 TDTNTH Tượng dài TNXP Thanh Hoá 88 750 905 103 328 401 35 410 000227 489 306 227 489 306 TTQT Tượng Trần Quốc Tuấn 521 867 748 108 818 181 11 761 490 5 122 000125 701 671 647 569 419

Cộng

87

thời, đầy đủ bởi vì toàn bộ các chi phí chính dầu vào công ty đều ký họp đồng với các nhà cung cấp lớn, có uy tín. Những vật liệu đặc trang riêng của ngành xây lắp mỹ thuật được bộ phận kế hoạch thu mua và nhập kho. Vật liệu xuất dùng đều có phiếu xuất kho. Chính bởi quy trình quản lý trên mà mọi chi phí phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ, hoá đon hợp lệ. Đây cũng là một căn cứ đế kế toán hạch toán chi phí và tính giá thành công trình được chính xác.

Dựa vào khối lượng công trình hoàn thành kế toán sẽ tiến hành kết chuyển chi phí của phần khối lượng hoàn thành sang tài khoản thành phẩm để xác định giá thành công trình hoàn thành. Những phần việc còn chưa hoàn thành thì chi phí của phần việc này được treo trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Nợ TK 155 - chi tiết theo từng công trình Có TK 154 - chi tiết theo tùng công trình.

Bảng ước tính chi phí của Công ty Mỹ thuật Trung ương (Bảng số 2.15)

Bảng tính giá thành của Công ty Mỹ thuật Trang ương (Bảng số 2.16) Bảng tính giá thành của Công ty Tu bổ di tích Trang ương (Bảng sổ

2.17)

88

Công ty Mỹ Thuật Trung ương Bảng số 2.15: Bảng ước tính chi phí năm 2007

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập

89

Bảng số 2.16:Bảng tính giá thành Công ty Tu bỗ di tích Trung ương BANG TÍNH GIA THÀNH

Ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007

Kế toán lập bảng Kế toán trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng số 2.17: Bảng tính giá thành

Công ty Mỹ thuật Trung ương BANG TỈNH GIA THÀNH

_______________ Ngày 01/01/2007đến ngày 31/12/2007

90

2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phấm tại doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch.

2.4.1 về tồ chức bộ máy kế toán.

về ưu điểm:

Bộ máy kế toán của các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và du lịch được tố chức họp lý theo đúng nguyên tắc kế toán. Bộ máy kế toán được tổ chức theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm và luôn có sự thay đổi luân chuyến các phần hành định kỳ. Mỗi nhân viên kế toán được phân công một số lĩnh vực cụ thể: kế toán ngân hàng, kế toán thanh toán, thủ quỹ... nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc như: người lập phiếu chi không thể kiêm nhiệm là người phê duyệt phiếu chi hay thủ quỹ. Các nhân viên kế toán đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán và luôn được các doanh nghiệp cử đi học đế cập nhật những thay đối về kế toán, những thay đối trong quy chế quản lý tài chính của Bộ. Bộ phận kế toán của công ty đã hoàn thành một phần nhiệm vụ của mình đó là đảm bảo việc cung cấp thông tin về tài chính, lập các báo cáo tài chính kịp thời cho Bộ chủ quản và các cơ quan chức năng có liên quan.

Hình thức ghi sổ được áp dụng ở các doanh nghiệp này là hình thức “Nhật ký chung”. Đây là hình thức ghi số rất phù hợp cho các doanh nghiệp xây lắp khi sử dụng vi tính hoá. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển, hình thức nhật ký chung với mẫu biếu đơn giản có thể dễ dàng thiết kế trên máy đã tiết kiệm được thời gian, nhân lực... cho kế toán viên đông thời cung cấp thông tin kế toán rất nhanh chóng và chính xác. Các số chi tiết theo dõi công trình theo từng hợp đồng kinh tế đâ được mở cập nhật các thông tin về chi phí và giá thành theo yêu cầu của nhà quản lý.

Nhìn chung các doanh nghiệp trong Bộ đã tiếp cận và áp dụng chế độ kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp, sử dụng hệ thống tài khoản theo quy

91

định trong hạch toán. Việc tố chức luân chuyến chứng tù' theo đúng nguyên tắc kế toán quy định. Các chứng tù' kế toán đều đuợc luu giũ' và bảo quản cấn thận, đúng và đủ thời gian. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ ở phòng kế toán một cách hợp lý cũng góp phần tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện công tác hạch toán kế toán nói riêng, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đuợc nhanh chóng, kịp thời.

về nhuợc điểm:

Bộ máy kế toán còn quá cồng kềnh, một phòng kế toán thuờng xấp xỉ 10 nguời trong đó có tới 3 nguời làm quản lý (1 truởng phòng, 2 phó phòng) cho nên hiệu quả cũng nhu năng suất làm việc không cao. Đây là hiện tuợng thừa nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nuớc. Trong những năm tói đây các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá đế tinh giảm biên chế và hoạt động có hiệu quả hơn.

Trình độ vi tính của cán bộ kế toán chưa được đồng đều. Đa phần những người có thâm niên công tác thì lại không biết sử dụng phần mềm kế toán. Chính vì vậy dẫn đến những khó khăn trong quản lý và thực hiện công tác kế toán.

Chưa có một ranh giới rõ ràng giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị. Ke toán quản trị hầu như chưa được áp dụng hoặc nếu có thì chủ yếu dưới hình thức diễn giải, giải thích sổ liệu hoặc thuyết minh mà chưa có dự đoán cần thiết cho tương lai.

2.4.2 Đảnh giá thực trạng tố chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phâm xây lắp theo góc độ kế toán tài chỉnh.

Qua khảo sát nghiên cứu tại 3 doanh nghiệp tại Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch tác giả có những nhận xét đánh giá như sau:

a/ về chứng từ kế toán: Lập, tổ chức luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Chứng tù' kế toán được kiếm tra tính hợp pháp và

92

có biên bản cam kết của người thi công về tính hợp pháp của chứng từ trước khi kế toán hạch toán.

b/ về phân loại chi phí: Hầu hết các doanh nghiệp chỉ phân loại chi phí theo nội dung, chức năng hoạt động và phân loại theo chi phí theo yếu tố. Đây là hai cách phân loại được dựa trên những quy định chung của Nhà nước. Việc phân loại này mới đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin của kế toán tài chính về các chỉ tiêu chi phí trục tiếp, nhân công, chi phí chung, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cấn đối kế toán và các thông tin về các yếu tố chi phí trên thuyết minh báo cáo tài chính. Còn các cách phân loại chi phí khác phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp chưa được coi trọng và thực hiện. Ví dụ như cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động, cách phân loại chi phí theo trách nhiệm quản lý (chi phí kiếm soát được và chi phí không kiếm soát, chi phí chìm, chi phí cơ hội...). Điều này chứng tỏ mức độ quan tâm, đầu tư vào việc hạch toán kinh tế nội bộ ở các doanh nghiệp chưa cao, chưa thấy hết tầm quan trọng của việc ứng dụng các thông tin của cách phân loại chi phí trong cung cấp các thông tin về tài chính cho việc ra các quyết định sản xuất.

c/ về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp này là theo các hợp đồng kinh tế, cách thức hạch toán này sẽ giúp các doanh nghiệp đơn giản hơn trong quá trình hạch toán nhưng việc tập hợp và quản lý chi phí sẽ gặp khó khăn. Tại các doanh nghiệp áp dụng phương thức khoán trong thi công xây lắp thì một hợp đồng kinh tế sẽ được giao khoán cho nhiều người thi công theo phiếu giao việc. Như vậy việc theo dõi chi phí chung cho cả họp đồng kinh tế sẽ không đáp ứng được nhu cầu quản lý, kiếm soát chi phí.

93

d/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: Phương pháp tính giá thành mà các doanh nghiệp lựa chọn là phương pháp giản đơn. Đây là một phương pháp rất phù hợp với đặc thù của ngành xây lắp. Tuy nhiên còn tồn tại cách thức xác định chi phí chưa được chính xác. Đó là do các doanh nghiệp thường tính giá thành và xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo năm tài chính trong khi đó các hợp đồng xây lắp có thể kéo dài hai hoặc nhiều năm. Việc nghiệm thu thanh toán công trình thường chậm trễ vì thế dẫn đến sự thiếu chính xác trong việc xác định giá trị sản phẩm dở dang, doanh thu cũng như giá thành sản phẩm xây lắp.

e/ Việc đánh giá sản phẩm dở dang chủ yếu theo ước tính hoặc theo dự toán nên thường không phản ánh chính xác giá trị sản phẩm dở dang cũng như gây khó khăn cho công tác phân tích kiếm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành theo khoản mục chi phí.

Trong công tác tính giá thành sản phâm tại các doanh nghiệp xây lắp trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin và Thể thao có một vấn đề là tình trạng thiếu chứng từ chi phí dẫn đến việc ước tính chi phí. Ước tính chi phí là việc dựa vào sổ tiền đã chi tạm ứng và sổ tiền đầu tư vào công trình, khối lượng sản phẩm xây lắp đã hoàn thành nhưng do chứng từ chưa được thu thập đủ thì kế toán tạm tính các khoản chi phí ước tính đó vào giá thành và hạch toán vào sổ như sau:

Nợ TK 632: Chi phí ước tính của sản phẩm xây lắp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 68)