Đặc điếm mô hình quản lý của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 43)

- Phương thức giao khoán:

2.1.4 Đặc điếm mô hình quản lý của các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cho đến nay đã có cơ cấu bộ máy tố chức hoàn chỉnh và có sự đầu tư tương đối đồng bộ từ phía cơ quan chủ quản là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Các công ty đều có trụ sở giao dịch chính và các chi nhánh, các xí nghiệp sản xuất phụ thuộc tại nhiều địa phương trên cả nước.

Các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đều xây dựng cơ cấu tố chức phù họp với khuôn khổ pháp luật Việt Nam đã quy định về việc xác lập cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Nhà nước. Các doanh nghiệp này trước hết là các doanh nghiệp Nhà nước, có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập, vì vậy tuy mỗi doanh nghiệp có một kiểu phân cấp, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng đều tuân theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. Theo luật định, các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch là pháp nhân kinh doanh do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tố chức quản lý (Cơ quan quản lý Nhà nước là Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch). Các doanh nghiệp này có quyền bình đắng với các doanh nghiệp xây lắp khác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở loại hình kinh

49

doanh, đối tượng sản xuất kinh doanh và loại sản phẩm, dịch vụ mỗi doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch xác lập cho mình một cơ cấu tố chức khác nhau nhưng các cơ cấu tổ chức đó đều được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch thông qua và phê duyệt để đảm bảo tính thống nhất quản lý Nhà nước.

Mồi doanh nghiệp xây lắp trong ngành văn hoá đều được hình thành và phát triến dựa trên nguyên tắc chủ đạo là góp phần thực hiện nhiệm vụ và chức năng của ngành văn hoá trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Do vậy, cơ cấu tố chức của các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch ngoài việc phải tuân thủ theo khuôn khố pháp luật quy định thì còn phải tính đến hiệu quả kinh tế xã hội đế phù hợp với quy mô và nhiệm vụ của tùng doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp đều có tính linh hoạt, thống nhất và hiệu quả. Trong suốt quá trình phát triến của mình, các doanh nghiệp đã luôn tiến hành sắp xếp, rà soát lại số lượng, chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ công nhân viên sao cho ngày càng tiến tới sự hoàn thiện trong việc tạo tiền đề cho việc vận hành thành công các kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Những mô hình cơ cấu tố chức khoa học, hiện đại với sự giảm thiểu các ban, bệ, phòng được tố chức song song đồng bộ giữa các tuyến, các bộ phận sản xuất kinh doanh đã và đang tạo ra được những phản ứng linh hoạt mang lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.

Đặc trang sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là hàm chứa các giá trị văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, sử dụng đội ngũ lao động đặc thù là các nghệ nhân, các hoạ sỹ hoặc các lao động đặc biệt. Vì vậy, khác với các doanh nghiệp xây lắp dân dụng, bộ máy quản lý của các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch được tố chức theo mô hình trục tuyến chức năng. Trong

50

doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh hay các xí nghiệp thành viên bao gồm các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, hoạt động theo một êkíp nhất định. Trong các êkíp này thường luôn tồn tại vai trò của các cá nhân là các nghệ nhân truyền thống hoặc các hoạ sỹ, các chuyên gia về mỹ thuật, kỹ thuật và các chuyên gia kinh tế tài chính.

Sơ đồ 2. ĩ: Sơ đồ tố chức bộ mảy quản lý của Công ty Mỹ thuật Trung ương, Công ty xây dung công trình Văn hoá.

Kế Kế Kế Kế Kế

toán toán toán toán toán

thanh ngân tiền TSCĐ thuế

toán hàng lương

Ke toán Ke

toán Ke toán xí nghiệp, chi

xưởng thi công nhánh

Sổ quỹ ►Các chuyên dùngNhật ký Sổ chi tiết

Bảng tống hợp chi tiết »0 cai

Bảng cân đối số

51

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tố chức bộ máy quản lý của Công ty Tu bố di tích Trung ương

2.1.5 Đặc điêm về tố chức kế toán và quản lỷ tài chính trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoáy Thê thao và Du lịch

a/ Tố chức bộ máy kế toán

Đế phù hợp với cơ cấu quản lý, các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung - phân tán. Các doanh nghiệp có phòng Ke toán của công ty chịu trách nhiệm thu thập, tống hợp chứng từ, lập báo cáo tài chính. Dưới các phân xuởng, đội thi công chỉ có kế toán đội làm nhiệm vụ thu thập chứng từ chuyến lên phòng kế toán công ty.

52

Có thể mô hình hoá như sau:

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán

Trưởng phòng Ke toán

Ngoài ra nếu công ty có các chi nhánh thì tại các chi nhánh có bộ máy kế toán riêng, lập sổ sách và báo cáo tài chính riêng. Định kỳ hàng quý, hàng năm các chi nhánh có nhiệm vụ gửi số sách kế toán và báo cáo tài chính về phòng kế toán công ty để nộp quản lý phí, lợi nhuận và sát nhập báo cáo tài chính.

b/Hình thức sỗ kế toán.

Tổ chức kế toán khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý nhằm phát huy vai trò của kế toán là yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu ngày càng cao về thu thập, xử lý thông tin nhanh nhạy các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch đã áp dụng thực hiện kế toán trên phần mềm máy tính. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán

53

hoặc Bảng tổng hợp chứng tù' kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có đế nhập dữ liệu vào máy tính. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng họp và các sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự’ động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Cuối tháng, cuối năm số kế toán tống hợp và số kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Đe tiện cho việc thực hiện vi tính hoá, đa phần các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch áp dụng hình thức nhật ký chung. Có thế khái quát trình tự' như sau:

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi so theo hình thức nhật kỷ chung.

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

phát sinh

54

c/ Mô hình quản lỷ tài chính theo cơ chế khoán

Theo cơ chế này, sau khi ký kết hợp đồng với chủ đầu tu' (Bên A), công ty sẽ giao trực tiếp cho các đơn vị thành viên xây dựng từng công trình hoặc hạng mục công trình với các mức khoán chi phí phù hợp theo quy định chung. Các đơn vị thành viên trực tiếp thi công được vay tiền của công ty theo lãi suất chung quy định. Sau khi công trình hoàn thành được quyết toán và nộp một phần (tù’ 8-12%) giá trị công trình cho công ty. Trong mô hình quản lý này, công ty chỉ giữ vai trò trong việc thanh quyết toán với bên A, nộp thuế cho Nhà nước và chỉ đạo chung nhưng thiếu giám sát quản lý chất lượng công trình một cách chặt chẽ.

Nhìn chung mô hình quản lý này có những ưu điểm là tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên chủ động trong việc tố chức thi công, tiết kiệm chi phí quản lý, chống lãng phí vật liệu, nâng cao trách nhiệm gắn với chất lượng của công trình.

Tuy nhiên mô hình quản lý này còn có nhiều hạn chế:

- Cách khoán gọn công trình đã làm giảm vai trò của phòng kế toán trong việc kiếm soát các chứng tù' chi phí. Đe phù họp về pháp lý, các đơn vị thành viên phải nộp cho công ty toàn bộ các chứng từ chi phí phát sinh phù hợp với công trình được khoán. Nhưng trong thực tế, các hoá đơn đều không phù hợp về tỷ lệ với các loại chi phí. Như vậy, cách khoán đã dẫn tới việc phản ánh chi phí thiếu chính xác, từ đó ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho việc phân tích.

- Mô hình quản lý này dẫn đến việc thiếu kiểm soát của các phòng, ban chức năng của công ty dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Có những đơn vị trong cùng một thời điếm thi công nhiều công trình khác nhau, thủ trưởng đơn vị xin tạm ứng quá quá nhiều sau đó sử dụng số tiền đó cho mục đích cá nhân hoặc chiếm dụng, khi đó dẫn tới tình trạng công trình vẫn chưa được thi công

Nội dung công việc Giá trị (1.000 đ)

I Các công trình

1

Tượng đài chứng tích Sơn Mỹ 3.000.000

2

Nội thất Văn Miếu Trấn Biên - Đồng Nai (GĐII) 1.700.000

3

Nội thất Nhà tang lễ Bệnh viện 175- Bộ Quốc phòng (GĐĨI) 1.000.000 4

Tượng đài Quân khu 7 (GDI) 1.000.000

5

Tượng đài Cù Chính Lan (GDI) 1.000.000

6

Tượng đài Bác Hồ với nhân dân Hà Giang 400.000

7

Tượng đài Đồng Tháp 2.000.000

8

Tượng đài Bình Phước 2.000.000

9

Nội thất Chùa Hội Linh 1.500.000

10

Nội thất Bảo tàng Quảng Ngãi 1.300.000

11

Nội thất Nhà hát lớn Hà Nội 3.000.000

12

Nội ngoại thất Bảo tàng phòng không không quân 3.000.000 13

Bảo tàng Quân đoàn 2 (phần còn lại) 270.000

14

Bảo tàng Binh chủng Thông tin (phần còn lại) 800.000

15

Nhà trưng bày bảo tàng gốm tại Hải Dương 500.000

16

Nhà trưng bày văn hoá Chăm tại Ninh Thuận (GDI) 1.000.000 17

Nội thất Đền Hai Bà Trung - Vĩnh Phúc (GĐIII) 2.000.000

18

Tượng đài Mạc Cửu - Kiên Giang (GDI) 1.000.000

19

Bảo tàng Sơn Mỹ (Tỉnh Quảng ngãi) 786.000

Cộng phần I 27.256.000 TI Các công việc khác 1 In các loại 6.000.000 2

Quảng cáo, in lịch cho Công ty 500.000

3

Cổ dộng, lịch cho Công ty Tem 200.000

4

Sản xuất khác: Gia công, Thiết kế, Cửa hàng... 500.000

Cộng phần II 7.200.000

Tổng cộng 34.456.000

55

mà công nợ đã tăng lên gây khó khăn về tài chính cho công ty.

Tóm lại, mô hình khoán công trình hiện nay không phản ánh đúng chi phí thực tế và ảnh hưởng đến giá thành công trình. Để đảm bảo tính hiệu quả và chính xác của thông tin kế toán cần hoàn thiện cơ chế khoán cho phù hợp.

2.2 Thực trạng tố chức kế toán chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Văn hoá, Thế thao và Du lịch.

2.2. ĩ Thực trạng xây dựng kế hoạch sản xuất, hệ thong định mức, dự toán chi phỉ sản xuất sản phẩm.

* Lập kế hoạch sản xuất:

Hàng năm các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL lập kế hoạch sản xuất kinh doanh vào đầu năm tài chính đế báo cáo lên Bộ chủ quản. Ke hoạch sản xuất được lập dựa trên sổ liệu tống họp tù’ các xưởng, các đội, các phòng ban để đưa ra các định hướng, chỉ tiêu phấn đấu trong toàn doanh nghiệp. Ke hoạch sản xuất có the được điều chỉnh dựa vào tình hình sản xuất thực tế trong năm. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh là công việc hết sức cần thiết và mang tính chiến lược đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Cụ thế tại Công ty Mỹ thuật Trung ương kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 (Bảng số 2.1) như sau:

56

Bảng số 2.1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 KÉ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NẤM 2008

Nội dung Quy cách - Chất liệu Đơn vị tính Đơn giá

Tranh nghệ thuật

Tranh lịch sử Sơn mài không tính phần khung tranh m2 9.500

Tranh lịch sử Sơn khắc - nt m2 9.200

Tranh lịch sử Sơn dầu - nt m2 6.784

Tranh lịch sử Gò đồng - nt m2 9.000

Tranh lịch sử Phù điêu gỗ (trạm lộng) m2 7.500

Tranh lịch sử Trạm gồ mang tính trang trí m2 5.450

Tranh lịch sử Mang tính hoành tráng gốm màu m2 10.200

Tranh lịch sử Loại lụa m2 4.500

57

* Hệ thống định mức chi phí sản xuất và giả thành sàn phẩm:

Hệ thống định mức chi phí sản xuất của các doanh nghiệp xây lắp thuộc thuộc Bộ VHTT&DL được áp dụng theo đúng định mức, đơn giá của Nhà nước và của Bộ chủ quản . Đối với các công trình xây dựng dân dụng các doanh nghiệp áp dụng các định mức và đơn giá của địa phương nơi thực hiện công trình xây dựng. Đối với các công trình mỹ thuật các doanh nghiệp áp dụng theo quyết định số 05/2000/QĐ-BVHTT do Bộ Văn hoá Thông tin ban hành về việc quản lý xây dựng tượng đài tranh hoành tráng (phần mỹ thuật). Đó là những quy định chung trong xây dựng các sản phẩm xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ VHTT&DL.

Ngoài ra đối với những sản phẩm xây lắp riêng biệt cần có công văn trình. Bộ VHTT&DL sẽ ra quyết định riêng áp dụng cho tùng doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ Công văn số 2008/TCKT của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin về việc duyệt đơn giá sản phấm chuân và công trình nghệ thuật do Công ty Mỹ thuật Trung ương thực hiện như phụ lục kèm theo (Bảng số 2.2).

58

Bàng số 2.2: Trích phụ lục

Bảng đơn giả các sản phâm và công trình nghệ thuật (Ban hành kèm theo quyết định số 2008/TCKT ngày 29/05/1995 của Bộ VHTT)

Đơn vị tỉnh: nghìn đồng

* Các dự toán cho một dự án đầu tư xây dựng công trình

a/ Tổng mức đầu tư (ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư):

Tổng mức đầu tư của dự án là khái toán chi phí của toàn bộ dự án được xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí giải phóng đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí khác bao gồm cả vốn lưu động đối với các dự án sản xuất kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và chi phí dự phòng.

Tống mức đầu tư dự án được ghi trong quyết định đầu tư là cơ sở đế lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, tổng mức đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng đế đầu tư xây dựng công

59

Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án, chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ, chi phí san lấp mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng...), nhà tạm tại hiện trường đế ở và điều hành thi công.

Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuấn cần sản xuất, gia công) và chi phí đào tạo và chuyến giao công nghệ (nếu có), chi phí vận chuyến từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lun bãi, chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình, chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm...

Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: Chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến kiến trúc, cây trồng trên đất,... Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng của dự án, chi phí của ban đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí sử dụng đất như chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật nếu có.

Chí phí quản lý dự án và chi phí khác bao gồm: Chi phí quản lý chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tính giá thành sản phấm nhằm tằng cường quản trị chi phỉ tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc bộ văn hoá thông tin (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w