Phân tích doanh số thunợ nông nghiệp và tiêu dùng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng nông nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng. (Trang 52 - 59)

Do lượng vốn cho vay nhiều, tăng lên mỗi năm nên để doanh số thu nợ

được đảm bảo đạt chỉ tiêu theo kế hoạch đã đề ra thì cần có những giải pháp hiệu

quả trong công tác thu nợ.

4.2.2.1. Theo thời hạn tín dụng.

Cũng giống như doanh số cho vay, doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu

dùng cũng có hiệu quả khác nhau đối với từng loại thời hạn tín dụng khác nhau.

a) Đối với ngắn hạn:

Do hoạt động tín dụng trong ngắn hạn chỉ chú trọng cho vay trong nông

nghiệp nên công tác thu nợ ngắn hạn cũng chỉ có hiệu quả trong lĩnh vực nông

nghiệp. Năm 2007, doanh số này đạt 64.986 triệu đồng, chiếm 83,54% tổng

doanh số cho vay nông nghiệp và tiêu dùng. Năm 2008, doanh số này đạt 73.166

triệu đồng, chiếm 93,22% tỷ trọng, tăng 12,59% so với 2007. Năm 2009, chỉ số

này tăng rất nhanh, cao hơn nhiều so với 2008, đạt 98.857 triệu đồng, tăng

35,11% so với 2008, tuy nhiên nó lại chiếm tỷ trọng thấp hơn so với năm 2008

trong tổng doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng. Với doanh số thu nợ ngắn

hạn nông nghiệp tăng dần qua 3 năm đã chứng minh được công tác thu nợ tại

ngân hàng đạt hiệu quả cao do có nhiều giải pháp hữu hiệu. Thêm vào đó, doanh

số cho vay tăng liên tục do nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất là nguyên nhân

kéo theo doanh số thu nợ tăng qua hàng năm.

0

GVHD:Th.s La Nguyễn Thùy Dung 43 SVTH: Phùng Thị Diễm Kiều

Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ NÔNG NGHIỆP VÀ TIÊU DÙNG THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

ĐVT: Triệu đồng

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH

2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) I. Ngắn hạn 64.986 83,54 73.166 93,22 98.857 79,75 8.180 12,59 25.691 35,11 1. Nông nghiệp 64.986 83,54 73.166 93,22 98.857 79,75 8.180 12,59 25.691 35,11 II. Trung hạn 12.804 16,46 5.326 6,78 25.102 20,25 (7.478) (58,40) 19.776 371,31 1. Nông nghiệp 7.245 9,31 952 1,21 18.644 15,04 (6.293) (86,86) 17.692 1.858,40 2. Tiêu dùng 5.559 7,15 4.374 5,57 6.458 5,21 (1.185) (21,32) 2.084 47,65 Tổng cộng 77.790 100 78.492 100 123.959 100 702 0,90 45.467 57,93

0

b) Đối với trung hạn.

Những chỉ số về doanh số thu nợ trung hạn có những biến động nhiều so

với ngắn hạn. Trong năm 2007, doanh số này tương đối cao, đạt 12.804 triệu đồng, chiếm 16,46% tỷ trọng doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng, trong đó

nông nghiệp đạt 7.245 triệu đồng chiếm 9,31% tỷ trọng, tiêu dùng đạt 5.559 triệu đồng, chiếm 7,15% tỷ trọng. Riêng năm 2008, chỉ số này sụt giảm nghiêm trọng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảm 58,40% so với năm 2007, chỉ đạt 5.326 triệu đồng, trong đó nông nghiệp thu được 952 triệu đồng, tiêu dùng thu được 4.374 triệu đồng. Sở dĩ chỉ số thu nợ trong năm này sụt giảm mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp là do nền kinh

tế bị suy thoái, lưu thông hàng hóa, lương thực, thực phẩm gặp nhiều khó khăn, giá lương thực thực phẩm bị suy giảm, nghịch lý trúng mùa nhưng mất giá nên khiến người dân có thu nhập thấp, không có khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng,

gây khó khăn cho công tác thu nợ. Thêm vào đó là vấn đề lạm phát, sự mất giá

của đồng tiền cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người dân. Tuy nhiên đến năm 2009, nền kinh tế có những khởi sắc mới, quá trình sản xuất và lưu thông

hàng hóa thuận lợi hơn, nhờ vậy mà doanh số thu nợ cũng tăng lên rõ rệt. Cụ thể, năm 2009 doanh số này đạt 25.102 triệu đồng, tăng lên đến 19.776 triệu đồng so với 2008, đặc biệt trong đó doanh số thu nợ nông nghiệp tăng rất cao, đạt 18.644 triệu đồng, tăng đến 17.692 triệu đồng so với năm 2008. Bên cạnh đó, tiêu dùng

cũng tăng từ 4.374 triệu đồng năm 2008 lên 6.458 triệu đồng năm 2009, tăng

2.084 triệu đồng. Sự khởi sắc trong công tác thu nợ năm 2009 làm cho doanh số

thu nợ tăng lên là nhờ vào sự đóng góp có hiệu quả của chính sách hỗ trợ lãi suất

của hệ thống ngân hàng, hỗ trợ khách hàng trong việc chi trả nợ gốc và lãi, mang lại lợi ích cho cả khách hàng và ngân hàng.

Biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn về cơ cấu doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng trong giai đoạn 2007-2009 đối với ngắn hạn và trung hạn.

0 64986 12804 77790 73166 5326 78492 98857 25102 123959 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ trung hạn Tổng doanh số thu nợ

Tóm lại, nhìn vào cơ cấu biểu đồ ta thấy, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn

chiếm tỷ trọng nhiều hơn trung hạn. Mặc dù doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu

dùng trong 2 thời hạn này cũng có biến động qua các năm nhưng nhìn chung đều

có hướng phát triển theo chiều tích cực trong giai đoạn 2008-2009. Nhìn chung

doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng theo thời hạn tín dụng có hướng phát

triển theo chiều tăng dần, cụ thể năm 2008 đạt 78.492 triệu dồng tăng 702 triệu

đồng so với năm 2007 là 77.790 triệu đồng. Năm 2009 đạt 123.959 triệu đồng,

tăng 57,93% so với năm 2008. Sự tiến bộ này là nhờ vào những nỗ lực rất lớn

trong công tác thu nợ kết hợp với các giải pháp hữu hiệu của toàn thể cán bộ tín

dụng của ngân hàng.

4.2.2.2. Theo thành phần kinh tế.

Bảng dưới đây thê hiện rõ doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng trong

3 năm 2007-2009.

Triệu đồng

Hình 6: Biểu đồ doanh số thu nợ NN0&TD theo thời hạn tín dụng dùng theo thời hạn tín dụng qua các năm

0

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NÔNG NGHIỆP VÀ TIÊU DÙNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Cá nhân 71.463 91,87 70.277 89,53 114.857 92,66 (1.186) (1,66) 44.580 63,43 2. DNTN 4.530 5,82 5.510 7,02 4.865 3,92 980 21,63 (645) (11,71) 3. Khác 1.797 2,31 2.705 3,45 4.237 3,42 908 50,53 1532 56,64 Tổng cộng 77.790 100 78.492 100 123.959 100 702 0,90 45.467 57,93

0

Do doanh số thu nợ nông nghiệp có biến động nên doanh số thu nợ cá nhân

cũng có biến động theo vì chủ yếu là hộ gia đình và cá nhân vay vốn để sản xuất

nông nghiệp. Cụ thể, năm 2007, doanh số thu nợ cá nhân là 71.463 triệu đồng,

chiếm 91,87% tỷ trọng doanh số thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng. Năm 2008,

doanh thu này giảm 1,66% so với năm 2007, chỉ đạt 70.277 triệu đồng, chiếm

89,53% tỷ trọng. Năm 2009, đạt 114.857 triệu đồng, cao hơn 2008 44.580 triệu đồng, tăng 63,43%. Đối với cá nhân, sự sụt giảm rồi lại tăng cao chỉ số này là do

tác động của nền kinh tế thị trường bị biến động trong năm 2008, và sự khôi phục

của nó vào năm 2009. Bên cạnh đó sự trúng mùa và các chính sách hỗ trợ sản

xuất nông nghiệp của Nhà nước nói chung và của NHN0&PTNT Việt Nam nói

riêng thông qua việc hỗ trợ lãi suất cũng góp phần tác động không nhỏ đến doanh

số thu nợ.

Doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế là doanh nghiệp cũng có biến động không kém so với thành phần kinh tế là cá nhân. Năm 2007 chỉ tiêu này thu

được 4.530 triệu đồng, chiếm 5,82% tỷ trọng thu nợ nông nghiệp và tiêu dùng.

Năm 2008, doanh số này tăng 21,63% so với 2007, đạt 5.510 triệu đồng, chiếm

7,02% tỷ trọng. Doanh số thu nợ tăng trong giai đoạn này là do các CBTD của ngân hàng đã nhanh chóng áp dụng nhiều hình thức thu nợ có hiệu quả, thu hồi

lại nguồn vốn cho vay để tránh tình trạng ứ đọng vốn do ảnh hưởng từ sự khủng

hoảng kinh tế, đồng thời tăng vòng quay của nguồn vốn huy động. Tuy nhiên,

đến năm 2009, chỉ số này lại giảm chỉ đạt 4.865 triệu đồng, giảm 11,71% so với

2008. Chỉ số này lại sụt giảm vào năm 2009 là do nền kinh tế mới phục hồi, quá

trình sản xuất của doanh nghiệp cũng mới được phục hồi theo, nhu cầu vốn nhiều để tái sản xuất trong khi thu nhập lại thấp, khả năng trả nợ cũng có phần hạn hẹp, các biện pháp thu nợ cũ không còn phù hợp nên đã tác động đến công tác thu nợ

của ngân hàng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp cũng sử dụng doanh thu để đầu tư

vào một số lĩnh vực, ngành nghề khác, điều này cũng ảnh hưởng xấu đến hiệu

quả thu nợ của ngân hàng.

Tuy nhiên, đối với thành phần kinh tế khác thì chỉ số này tăng liên tục. Cụ

thể, năm 2007 chỉ số thu nợ của thành phần này đạt 1.697 triệu đồng, chiếm

0

năm 2008, chỉ số này tăng 50,53% so với 2007, đạt 2.705 triệu đồng. Đến năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2009, chỉ số này tiếp tục tăng cao, đạt 4.237 triệu đồng, tăng 56,64% so với năm

2008. Do doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế khác chủ yếu là cho

các tập thể công nhân viên chức, công đoàn vay tiêu dùng, thu nợ qua lương nên

có doanh số thu nợ ổn định. Thêm vào đó, chủ yếu đối với các món vay này là

cho vay tiêu dùng, có thời hạn tín dụng là trung hạn, nên đến năm 2009, việc thu

hồiđược món nợ vay cũ của các năm trước đó đến kì hạn cũng làm cho doanh số

thu nợ năm này tăng cao. Bên cạnh đó, do công tác thu nợ đã áp dụng các biện

pháp có hiệu quả nên cũng đã thu hồi được một số món nợ quá hạn làm cho

doanh số thu nợ của ngân hàng tăng cao trong năm 2009.

Năm 2007 2.31 % 91.86 % 5.83 % Năm 2008 3.45 % 89.53 % 7.02 % Năm 2009 3.42% 92.6 6% 3.92 % DNTN Thành phần khác Cá nhân

Hình 7: Cơ cấu thu nợ NN0&TD theo thành phần kinh tế qua các năm

Tóm lại, mặc dù doanh số thu nợ của mỗi thành phần kinh tế khác nhau,

biến động hoặc tăng, hoặc giảm, nhưng nhìn chung công tác thu nợ qua giai đọan

2007-2009 có hiệu quả, được thể hiện qua sự tăng liên tục doanh số, đặc biệt là

0

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng nông nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng. (Trang 52 - 59)