.4.1 Lượng nước dùng trong phân xưởg

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lítnăm (Trang 107 - 110)

: P Cos ∅ V ớ

5 .4.1 Lượng nước dùng trong phân xưởg

ấu .

Lượng nước cần cấp cho phân xưởng nấu nhiều nhất một ngày (ứng với nấu bia ai).

Lượng nước cấp cho quá trìn

ấ: V 1 = (4716,3 + 11948 + 10456)*4 = 108481,2 (lớt) = 108,4m ).

Lượng nước vệ sinh bằng 10% so với thể tích các nồi trong phân xưởng uV 2 = (7,22 + 27,67 + 26,18 + 38,24 + 32,43)*10% = 13,174 m3 Lượng nước vệ sinh phân xưởng nấu: khoảng 2 m3 một ngày.

Vậy lượng nước cấp cho phân xưởng nấu trong một ngày là: Vnấu = 108,48 + 13,174 + 2 = 123,654 (m3/ngày).

5.4.2. Nước dùng để làm lạnh nhanh dịch đường

Lượng nước dùng để làm lạnh nhanh dịch đường như đã tính ở trên là: 17(m3 /ngày).

Quá trình làm lạnh nhanh tổn thất khoảng 10%. Vậy lượng nước cần để làm lạnh cả ngày là:

Vll = 17 + 17* 10% = 18,7 (m3/ngày).

5.4.3. Lượng nước dùng cho phân xưởng lên men.

Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị lên men lấy bằng 10% thể tích thiết bị. Mỗi ngày ta vệ sinh một thăng lên men. Vậy lượng nước cần cung cấp là:

V1 = 112,5*10% = 11,25 (m3).

Lượng nước vệ sinh cho phân xưởng: khoảng 2 m3/ngày.

Lượng nước dùng vệ sinh cho các thiết bị gây men cấp I, II lấy bằng 10% thể tích thiết bị. Mỗi ngày ta vệ sinh một lần, vậy lượng nước cần cung cấp là:

V2 = = 1,701 (m3).

Theo phần tính lạnh thì lượng nước lạnh để rửa men (cứ một ngày rửa men một lần) là:

V3 = 3,53 (m3).

Vậy tổn lượng nước dùng trong phân xưởng lên men là: Vlênmen = 11,25 + 1,701 + 3,53 + 2 = 18,481 (m3/ngày).

5.4.4. Lượng nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện sản phẩm.

Lượng nước để rửa thiết bị lọc: chọn 500 (l/ngày) hay 0,5 m3.

Lượng nước để vệ sinh tank chứa bia, lấy 10% so với thể tích thiết bị: = 10,844 (m3).

*Với bia hơi:

Lượng nước rửa bock.

Số lượng bock sử dụng trong một ngày là 4000 bock, rửa mỗi bock mất khoảng 6 lớt.

4000*6 = 24000 (lớt) hay 24 (m3). Lượng nước vệ sinh phân xưởng: khoảng: 2 m3/ngày. Lượng nước để vệ sinh máy chiết bock là: 1 m3/ngày.

Vậy tổng lượng nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện cho bia hơi là: Vhơi = 0,5 + 10,844 + 24 + 2 + 1 = 38,344 (m3/ngày).

* Với bia chai:

Trong một ngày lượng bia được chiết chai là 80000 lớt. Coi lượng nước dùng để thanh trùng chai và rửa chai, rửa két ứng với một lít bia là 0,6 lớt.

Vậy lượng nước cần là:

V = 80000*0,6 = 48000 (lớt) hay 48 (m3).

Vậy tổng lượng nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện cho bia chai là: Vchai = 0,5 + 10,844 + 48 + 2 = 61,344 (m3/ngày).

Như vậy lượng nước lớn nhất cần cung cấp cho phân xưởng hoàn thiện trong một ngày để thực hiện quá trình sản xuất khoảng: Vhoàn thiện = 99,688 (m3).

5.4.5. Lượng nước dùng cho nồi hơi.

Lượng nước dùng cho nồi hơi chính bằng lượng hơi cần dùng cho nhà máy, nhưng ta có tuần hoàn lại khoảng 80% lượng nước ngưng. Nên lượng nước dùng cho nồi hơi bằng 20% so với lượng hơi cần dùng:

Vnồi hơi = 10,56*24*20% = 50,7 (m3/ngày).

5.4.6. Lượng nước cấp cho máy lạnh.

Trung bình cứ 1 ngày tổn thất do truyền lạnh khoảng: Vm.lạnh = 10 m3.

5.4.7. Lượng nước dùng cho sinh hoạt và các công việc khác.

+ Nước dùng trong sinh hoạt: nhà máy có khoảng 200 cán bộ công nhân viên, lượng nước tiêu thụ bình quân 40 l/người/ngày.

→ Lượng nước sinh hoạt:

Vsinh hoạt = 200*40 = 8000 (l/ngày) hay 8 m3.

Lượng nước dụng cho các công việc khác: vệ sinh ngoài phân xưởng, tưới cây… Vkhác = 5 m3.

Vn = Vnấu + Vll + Vlên men + Vhoàn thiện + Vnồi hơi + Vm.lạnh + Vsinh hoạt + Vkhác= 334,223(m3/ngày). = 334,223(m3/ngày).

Vậy tổng lượng nước tiêu thụ trong 1 năm là:

334,223 x 300 = 100226,9 (m3/năm)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lítnăm (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w