Các framework ứng dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các dịch vụ NGN (Trang 64 - 70)

4.3.3.a Giới thiệu

Các framework ứng dụng hướng đối tượng là kỹ thuật thiết kế phần mềm trình bày các lớp đối tượng, cĩ thể được sử dụng để cấu trúc nhiều ứng dụng dựa trên các framework chung lớp dưới. Ví dụ Sun Microsystems cĩ các lớp Swing Java cho xây dựng các ứng dụng GUI (Graphic User Interface).

Gần đây xuất hiện nhiều framework lớn hơn cho phát triển một nhĩm các ứng dụng doanh nghiệp, ví dụ như: .NET của Microsoft, J2EE (Java 2 Enterprise Edition) và JAIN (Java API for Intergrated Networks) của Sun. Những framework này rất quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ mạng thế hệ mới.

.NET là nền tảng cho việc tạo các ứng dụng phân tán, các ứng dụng này cĩ thể giao tiếp giữa các thành phần và giữa các ứng dụng với nhau trên mạng diện rộng (wide area network). .NET cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ phương tiện thực hiện và phân phối các ứng dụng một cách dễ dàng. J2EE cũng cĩ những ý tưởng tương tự và được xây dựng trên các định nghĩa vững chắc sẵn cĩ và nhiều giao diện mở (API- Application Programing Interface) cung cấp cơ sở cho phân phối các ứng dụng n-tier dựa trên web.

Lĩnh vực này vẫn cịn rất mới mẻ và cịn rất nhiều cơng việc cần phải làm để đưa ra các dịch vụ và ứng dụng cĩ giá trị trong thực tế.

4.3.3.b Java APIs for Intergrated Networks (JAIN)

JAIN cĩ cĩ thể mang lại các dịch vụ khơng cố định, điều mà các dịch vụ mạng thơng minh khơng cĩ. JAIN cung cấp các dịch vụ khơng cố định nhờ đưa ra Java write-one, run-anywhere qua việc sử dụng mã byte (byte code) và bằng việc cung

MGCP, SIP, SIP servlets, MEGACO/H248 và H.323, cho phép thực hiện các chức năng chuyển mạch mềm trên các platform được thiết lập kỹ thuật chạy thực Java. JAIN cung cấp một mơi trường an tồn cho các ứng dụng mạng.

Cơng việc của JAIN được chia thành hai tập hợp API: các API ứng dụng và các API giao thức. API giao thức thì ta đã đề cập ở trên, API ứng dụng là: JAIN call control (JCC), JAIN Co-ordination and transaction (JCAT), một JAIN SLEE, một JAIN service provider API cho quản lý an tồn và tin cậy (SPA), một SPA presence and availability API cho presence và IM, và một mơi trường tạo dịch vụ JAIN. Hình 4.14 trình bày tổng quan mối quan hệ của các thành phần này.

JAIN xây dựng trên mơ hình IN tin cậy việc tạo và điều khiển các dịch vụ bên ngồi, nhưng với thư viện Java API rộng lớn sẵn cĩ để yêu cầu, cĩ thể mở rộng và tạo các ứng dụng tích hợp trong một SCP. JAIN service provider APIs là một ứng dụng Java của Parlay API.

Nhĩm Parlay được hình thành vào năm 1998 bởi BT, Microsoft, Nortel Networks, Siemens và Ulticom. Mục đích của nhĩm này là tạo một framework APIs mở để hỗ trợ phát triển các ứng dụng viễn thơng. Sau sự khởi đầu của nhĩm này, một số các cơng ty khác như Cisco, AT&T, microsoft và IBM cũng tham gia. Mục đích của Parlay APIs là cung cấp một mơi trường phát triển ứng dụng độc lập với mạng.

Đặc điểm kỹ thuật của Parlay gồm các phần sau:

• Xử lý cuộc gọi

• Quản lý kết nối

• Framework, bao gồm cả quản lý và độ an tồn

• Messaging

• Tính di động

Xử lý cuộc gọi API khai báo một dịch vụ điều khiển cuộc gọi chung cung cấp một mơ hình điều khiển cuộc gọi ba bên. Theo lý thuyết thì nĩ cĩ thể cung cấp một framework cho phát triển thư viện chương trình điều khiển cuộc gọi cho phần lớn các giao thức trong mạng NGN.

4.3.3.c Java 2 Enterprise Edition (J2EE)

J2EE phục vụ cho web servers, nĩ là một tập hợp các API trong một framework nằm trong web server và cho phép các ứng dụng được xây dựng trên mơ hình web cĩ nhiều tính năng hơn. J2EE cung cấp cơng cụ (Tools) và các giao diện mở (APIs) cho phát triển cả ở phía server và phía khách hàng. Mơ hình J2EE gồm ba lớp: lớp khách (client tier), lớp trung gian (Middle tier) và lớp dữ liệu (Data tier).

Hình 4.15: Các lớp của J2EE framework

Mỗi lớp gồm một tập hợp các khả năng Java như Enterprise Java Beans (EJB) container, sevlets và web container hoặc các khả năng lập trình như trang chủ Java kết nối tới các trang web thơng qua HTML hoặc như mã nhúng cho trình bày thơng tin từ back office systems.

Servlets là sự mở rộng web server thành các web server cho phép lập trình Java (thực hiện servlet API) được tải một cách tự động vào mơi trường chạy thực Java (Java runtime enviroment) của web server, thay thế cho CGI.

J2EE cũng cung cấp các thư viện chương trình cho các dịch vụ truy cập theo tên như Domain Name System (DNS) và các thư mục Lightweight Directory Access Protocol (LDAP), và truy cập đến các hệ thống email thơng qua thư viện chương trình JavaMail.

J2EE cũng cung cấp các APIs thực hiện việc quản lý, các dịch vụ tin nhắn và Remote Method Invocation (RMI). Các APIs này cung cấp các lớp Java để xây dựng nên các ứng dụng cần thiết cho phối hợp các sự kiện phân tán dẫn đến thực hiện hoạt động tự động như lưu thơng tin khách hàng vào một cơ sở dữ liệu.

RMI API cho phép giao tiếp đồng bộ giữa các ứng dụng phân tán được lập trình với rất ít kiến thức về các ứng dụng phân tán. Điều này làm cho việc xây dựng các ứng dụng phân tán n-tier cĩ thể thực hiện được. API của dịch vụ tin nhắn cung cấp dịch vụ tương tự đến các thư viện RMI, ngoại trừ các dịch vụ dựa trên tin nhắn là đồng bộ.

J2EE là mơ hình ứng dụng hồn hảo cho phát triển các ứng dụng doanh nghiệp nhiều lớp.

Client Application Presentation layer

or Client Tier

Business Logic Layer Or Middle Tier Enterprese Information Systems Layer or Data Tier

4.3.3.d .NET (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.NET của Microsoft là một ý tưởng được thiết kế và xây dựng trên XML. .NET là một tập hợp các cơng nghệ kết nối thơng tin, con người, hệ thống và thiết bị. Đây là thế hệ mới của cơng nghệ dựa trên các dịch vụ Web.

Microsoft .NET là một thành phần mới trong gia đình hệ điều hành Microsoft Windows. Nĩ là nền tảng của các ứng dụng dựa trên Windows thế hệ mới, những ứng dụng để xây dựng, triển khai và tích hợp với các hệ thống mạng khác dễ hơn.

.NET framework chạy trên các máy tính cầm tay, điện thoại thơng minh, hoặc máy tính, mang lại cho các thiết bị này độ tin cậy, dễ sử dụng, và khả năng kết nối đến các hệ thống khác. .NET framework giúp các nhà phát triển phần mềm và quản trị hệ thống dễ dàng xây dựng và bảo trì hệ thống hướng tới hoạt động, độ an tồn và độ tin cậy.

.NET framework giúp đơn giản hĩa việc phát triển phần mềm Windows. Nĩ cung cấp cho các nhà phát triển một cách mới để xây dựng các ứng dụng desktop- đơi khi được gọi là các ứng dụng khách thơng minh và các ứng dụng dựa trên web. Nĩ cũng cho phép các nhà phát triển sử dụng cùng cơng cụ và kỹ năng để phát triển phần mềm cho nhiều hệ thống từ những điện thoại thơng minh cầm tay cho đến việc lắp đặt các server lớn.

Những phần mềm được xây dựng trên .NET framework cĩ thể được triển khai và bảo trì dễ hơn các phần mềm thơng thường. Các ứng dụng cĩ thể được thiết kế để tự nâng cấp thành phiên bản mới nhất. .NET framework cũng giúp giảm tối thiểu những xung đột bằng việc giúp cho các thành phần của phần mềm khơng tương thích cùng tồn tại.

Lợi ích của .NET famework:

• Giúp cho các nhà quản trị mạng tích hợp các hệ thống hiện tại với các dịch vụ web tốt hơn.

• Giúp triển khai phần mềm ở cả server và web server.

• Làm cho dễ dàng phát triển các phần mềm cĩ độ tin cậy, khả năng mở rộng, hiệu suất hoạt động và độ an tồn cao.

• Giúp cho các nhà phát triển làm việc hiệu quả hơn: - Làm cho họ dễ sử dụng lại các mã đang tồn tại.

- Họ cĩ thể tích hợp được các thành phần được viết từ hơn hai mươi ngơn ngữ lập trình.

- Giúp họ dễ dàng xây dựng phần mềm cho nhiều thiết bị sử dụng cùng kỹ năng và cơng cụ.

4.3.3.e SIP CGI và SIP servlets

SIP CGI được sử dụng trong các Web server. Đây là một kỹ thuật cĩ thể được đưa vào các server ứng dụng/ proxy server/ registration server một cách dễ dàng và cho phép các user upload các kịch bản (scripts) được viết bằng CPL.

SIP CGI làm việc như một Web CGI truyền thống, khi một yêu cầu đến ở server, bản tin và tất cả các thơng số của nĩ được đưa đến một kịch bản (script) thơng qua ngõ nhập tiêu chuẩn và thiết lập một số biến chứa thơng tin về bản tin và nơi nĩ đến. Kịch bản trên server được thực thi sử dụng các thơng tin được lưu trữ và ngõ vào tiêu chuẩn để quyết định phương thức hoạt động. Trong việc thực hiện HTTP CGI, kịch bản tạo một phúc đáp (trong hầu hết các trường hợp là HTML gửi lại cho client là nơi tạo yêu cầu ban đầu) và kết thúc. Về khía cạnh này thì SIP CGI khác với HTTP CGI. Ngõ ra của script cĩ thể hướng dẫn tạo một yêu cầu mới.

Một kịch bản HTTP CGI là một sự điều khiển thơng thường, với mỗi yêu cầu thì sẽ tạo phúc đáp. Tuy nhiên với SIP CGI điều này sẽ khơng cĩ ích vì SIP CGI script cĩ thể tạo một yêu cầu chính nĩ. Sau đĩ một khoảng thời gian thì script ban đầu tạo ra yêu cầu cần được phúc đáp. Trạng thái được duy trì thơng qua việc sử dụng ‘script cookies’. Cookie được đưa đi như một phần của phúc đáp tới CGI server. Cookie này được gửi trở lại script khi một yêu cầu khác đến.

Java servlets được tạo ra như một sự thay thế cho CGI, nĩ độc lập với platform và cĩ tính mở rộng. SIP servlets mở rộng ý tưởng của Java servlet đến các bản tin SIP, cho phép các ứng dụng truy cập tới tất cả các thơng tin trong các bản tin SIP một cách nhanh chĩng và dễ dàng. SIP servlet API hiện nay là một phần của lập trình giao tiếp Java và hi vọng là SIP servlet sẽ tạo thành một phần của Java 2 Standard Edition và Java 2 Enterprise Edition APIs trong tương lai.

4.3.3.f OSS-J

OSS-J là ngơn ngữ lập trình giao tiếp dựa trên ngơn ngữ Java cho các hệ thống OSS. Sự ứng dụng ngơn ngữ này làm đơn giản hĩa sự phức tạp của OSS thơng qua việc sử dụng J2EE và JavaBeans. Lập trình giao tiếp OSS-J được mong đợi xây dựng Third-Generation Partnership Programme (3GPP) và Tele Management

Forum và cung cấp một tập hợp các Java APIs, mã nguồn, và các mơ hình thành phần sẽ được phân phối rộng rãi. Thơng thường OSS và BSS liên quan nhiều đến vấn đề phối hợp thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau. OSS-J mong muốn giải quyết những vấn đề này. Nếu thành cơng thì đây là điều báo hiệu một kỷ nguyên mới cho quản lý các dịch vụ phức tạp và chỉ những gì cần thiết để cung cấp sự gắn kết quan trọng giữa các dịch vụ mới với các hoạt động, bảo trì, và tính cước.

OSS-J bắt đầu tập trung vào việc phân phối mạng di động 3G và các lĩnh vực:

• Kích hoạt dịch vụ (tạo, sửa đổi và xĩa)

• Chất lượng dịch vụ (hỗ trợ, khả năng hoạt động, khả năng phục vụ, và độ an tồn)

• Gán nhãn sự cố (giám sát lỗi và phân tích)

Tĩm lại các framework trình bày trong phần này sẽ hình thành nên nền tảng cho nhiều platform server ứng dụng xSP (xSP application server platforms). XML là thành phần quan trọng được tích hợp trong tất cả các framework đã đề cập. Nĩ hình thành sự kết nối các dịch vụ, cấu hình và các giao thức sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các dịch vụ NGN (Trang 64 - 70)