2.2.4.1. Đặc điểm BN và can thiệp
- Tuổi, giới, cân nặng, BMI, ASA và Mallampati. - Vị trí sỏi niệu quản.
- Thời gian gây mê, thời gian can thiệp.
2.2.4.2. Hiệu quả vô cảm ở hai nhóm(Mục tiêu 1):
- Độ mê theo PRST ở 2 nhóm
- Các so sánh về thời gian ở 2 nhóm: + Thời gian mất tri giác.
+ Thời gian đủ điều kiện đặt MNTQ. + Thời gian hồi tỉnh.
35
+ Thời gian nằm lại phòng hồi. + Thời gian xuất viện.
- Tổng liều thuốc mê propofol và fentanyl ở 2 nhóm. - Số lần BN cử động trong gây mê.
- Số lần điều chỉnh máy TCI/BTĐ trong can thiệp. - Số lần đặt MNTQ.
- Sự hài lòng của phẫu thuật viên.
- Mức độ đau (trong và sau mổ) của BN. - Sự cố tỉnh trong khi gây mê ở hai nhóm.
- Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện ngoài dự kiến - Xin được gây mê tương tự nếu phải can thiệp lần sau. - Các giá trị NĐĐ nhóm TCI.
2.2.4.3. Tính an toàn ở 2 nhóm (Mục tiêu 2):
Trong gây mê:
- Về huyết động:
+ Tỉ lệ tần số tim chậm. + Tỉ lệ hạ HA.
+ Nhu cầu ephedrin và atropine trong gây mê. - Về hô hấp:
+ Tỉ lệ BN có SpO2 ≤ 96% trong gây mê.
+ Tỉ lệ BN có EtCO2 > 45 mmHg trong gây mê.
+ Áp lực đường thở trung bình trong gây mê (cmH2O). + Áp lực dò khí trong gây mê (cmH2O).
+ Tỉ lệ BN có tai biến do MNTQ: Rớm máu, đau họng, khó nuốt, khàn tiếng, co thắt phế quản.
Giai đoạn nằm hậu phẫu:
36
- Tỉ lệ BN ức chế hô hấp theo Samuel. - Mức độ đau của BN.
- Tỉ lệ BN nôn ở 2 nhóm.
- Bí tiểu: Phải đặt xông tiểu sau khi đã chườm nóng không hiệu quả. - Các biến chứng khác ở hậu phẫu: run, chóng mặt, mất định hướng.
Sau xuất viện (trong vòng 3 ngày): Đánh giá trên điện thoại:
- Mức độ đau của BN. - Bí tiểu.
- Nôn và buồn nôn.
- Số lần phải gọi điện thoại tư vấn bác sĩ.
- Biến chứng khác: Chảy máu, khàn tiếng, khó nuốt, chóng mặt. - Tỉ lệ BN nhập viện lại ở 2 nhóm trong 24 giờ đầu sau xuất viện.