III. Tăng trưởng
3.4.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng cao su:
Nhằm đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và tăng cường tính cạnh tranh của cao su Việt Nam trên thị trường thế giới, Tập đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam đã chọn con đường phát triển dựa trên khoa học và cơng nghệ; áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tếđể đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Để hồn thành tốt nhiệm vụ
này, các doanh nghiệp cao su cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất : Xây dựng những định hướng chiến lược, áp dụng những tiến bộ kỹ
thuật và thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước về chất lượng sản phẩm. Qua đĩ, giúp quản lý tốt chất lượng cao su trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kịp thời uốn nắn các sai sĩt và ngăn chặn các hậu quả gây thiệt hại cho tài sản cho doanh nghiệp.
Thứ hai: Tổ chức nghiên cứu, điều tra thị trường trong nước và thị trường nước ngồi. Cần thường xuyên cập nhật và cung cấp các thơng tin kinh tế, tài chính cĩ liên quan, nắm được tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, giá thành của các đối tác cạnh tranh và so với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, giá thành của doanh nghiệp mình để cĩ cách ứng phĩ. Song song đĩ là thực hiện giao dịch mua bán, tiếp thị, truyền đạt qui cách kỹ thuật đặt hàng của khách hàng cho các nhà máy, đơn vị sản xuất; kiến nghị các mục tiêu cần phấn đấu để nâng cao chất lượng sản phẩm, thay
đổi chủng loại hoặc cơng nghệ sản xuất.
Thứ ba : Nghiên cứu, xây dựng và ban hành áp dụng các qui trình cơng nghệ sản xuất chuẩn để từ đĩ các doanh nghiệp làm cơ sở để soạn thảo qui trình sản xuất cho từng nhà máy, phù hợp với điều kiện của mình. Nghiên cứu sản xuất thử các dạng sản phẩm mới. Trong nghiên cứu nên lưu ý đến việc phát triển các cơng nghệ
Thứ tư : Xây dựng phong trào chất lượng ngày càng sâu rộng trong bản thân mỗi người lao động
Kết luận
Trên cơ sở phân tích thực trạng và phân tích tình tài chính của các cơng ty cổ phần ngành cao su trước và sau khủng hoảng tại chương hai, trong chương này tác giả
nêu ra các chiến lược tài chính cho các cơng ty cổ phần ngành cao su theo từng giai đoạn thích hợp. Suy thối kinh tế khơng đồng nghĩa rắng tất cả mọi thứ đều diễn ra theo chiều hướng xấu mà trong khủng hoảng cũng xuất hiện những cơ hội kinh doanh mới, mà điển hình là cơng ty DPR đã nhận thấy được và biết tận dụng sẽ cĩ một quá trình tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn hậu khủng hoảng. Trong chương này tác giả cũng nêu ra một số giải pháp hỗ trợ và nâng cao hoạt động tài chính của các DN ngành cao su. Giải pháp được chia làm ba nhĩm chính là giải pháp của Chính Phủ, giải pháp của địa phương, giải pháp cho các doanh nghiệp.
Cao su là cây cơng nghiệp chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu của nước ta hiện nay. Vì vậy trong giai đoạn tới khi nước ta phấn đấu trở
thành nước cơng nghiệp thì ngành cao su cũng cần phải phát triển xứng tầm trở
thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn.Yêu cầu đĩ đặt ra trong điều kiện nền kinh tế
thị trường phát triển, cạnh tranh hết sức gay gắt, hội nhập khu vực và thế giới ngày càng mở rộng, làm nảy sinh nhiều khĩ khăn và thách thức, địi hỏi phải khắc phục những khuyết tật của nền kinh tếđang phát triển nĩi chung và kinh doanh hộ, tiểu nơng nĩi riêng (với sản xuất mủ cao su).
Khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập càng sâu vào nền kinh tế thế giới thì những tác động từ biến động của thị trường thế giới đến kinh tế chúng ta ngày càng sâu sắc. Ngành cao su Việt Nam cũng nằm trong hồn cảnh này. Nhất là trên 80% sản phẩm cao su dung để xuất khẩu, nên tác động từ bên ngồi đối với ngành cao su sẽ rõ ràng hơn những ngành khác. Tham gia WTO, ngành cao su Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực nhưng đồng thời cũng nhận được những cơ hội và tác
nguyên liệu cao su thơ với tỷ lệ trên 80%. Vì vậy, Chính phủ VN đặt ra chiến lược từ nay đến năm 2015 ít nhất VN phải chế biến được 250.000 – 260.000 tấn mủ cao su (25 – 30%) và đến năm 2020 con số này sẽ tăng lên 350.000 – 360.000 tấn. Để
làm được điều này, về phía Chính phủ đã cĩ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà đầu tư về chính sách, thị trường với mục tiêu chế biến các sản phẩm cao su đạt chất lượng, phù hợp yêu cầu của nhiều nước trên thế giới. “Muốn chủ động được thị trường phải cĩ chiến lược thị trường tốt, chiến lược chế biến tốt. Đây chính là việc làm mang lại lợi ích lâu dài và bền vững cho ngành cao su VN” (Nguồn : Thứ trưởng Hồ Xuân Hùng phát biểu tại Hội Nghị “ Vượt qua khủng hoảng, Châu Á đang nổi lên và các cơ hội cho cao su thiên nhiên ” 4/11/2009 )
KẾT LUẬN
Khủng hoảng luơn là một sự phá hủy cĩ tính sáng tạo, hậu khủng hoảng sẽ
xuất hiện nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hoạch định lại chiến lược tài chính. Việc hoạch định chiến lược tài chính vừa giúp DN cĩ thể chống chọi, vượt qua khủng hoảng. Đồng thời tạo điều kiện cho DN tạo ra những bước đột phá để phát triển.
Giai đoạn trước khủng hoảng, nhiều DN đa dạng hĩa hình thức đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là những lĩnh vực nhạy cảm như chứng khốn, ngân hàng. Do kinh nghiệm quản lý trong những lĩnh vực khơng truyền thống cịn yếu, dưới tác động của khủng hoảng tài chính, điều này đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho những DN này. Việc hoạch định lại chiến lược tài chính, tập trung vào lĩnh vực chủ lực để vượt qua khủng hoảng là mục tiêu cần thiết cho những DN này.
Để cĩ cái nhìn chính xác về tình hình tài chính của DN, tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng tài chính của các cơng ty cổ phần ngành cao su , và xu hướng hoạch định lại chiến lược tài chính trong thời gian sắp tới dưới tác động của khủng hoảng tài chính Mỹ. Đồng thời nêu ra những cơ hội và thách thức mà các DN đối mặt trong quá trình hoạch định chiến lược tài chính.
Qua những lý luận về chiến lược tài chính doanh nghiệp, tác giả nhận thấy quá trình hoạch định chiến lược tài chính của các doanh nghiệp là khá phức tạp, nhưng lại là điều rất quan trọng. Sự thay đổi mang tính tích cực của các doanh nghiệp gĩp phần quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lước tài chính, giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Sau khủng hoảng kinh tế suy giảm, những thách thức đối với các doanh nghiệp trên thế giới vẫn khơng hề suy giảm mà cịn tăng lên khi nền kinh tế đang trong quá trình phục hồi. Đĩ là sức ép đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, chi phí sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lược tài chính…..Yêu cầu với doanh nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế thế giới nĩi chung trong giai đoạn này khơng chỉ là trụ vững, cầm cự nữa mà phải bứt phá để
vượt lên. Tùy vào tình hình thực tế của chính doanh nghiêp mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một con đường chiến lược tài chính riêng để mang lại giá trị
cao nhất cho chính mình và gĩp phần nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. Trên cơ sở những xu hướng hoạch định lại chiến lược tài chính của các cơng ty cổ phần ngành cao su, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp đểđịnh hướng, nâng cao.Vì thời gian và kiến thức cịn hạn chế, những giải pháp đề xuất trong luận văn là ý kiến chủ quan của tác giả khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nhận xét, đánh giá, tác giả mong nhận được sự thơng cảm và chỉ dẫn, đĩng gĩp của Quý thầy cơ, độc giả quan tâm…. Để tác giả cĩ những thơng tin kinh nghiệm làm cơ sở