Cơ hội cho các cơng ty cổ phần ngành cao su:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 43 - 48)

III. Tăng trưởng

2.1.4.1Cơ hội cho các cơng ty cổ phần ngành cao su:

Th nht : Thời gian qua, do suy thối kinh tế ngành sản xuất ơ tơ bị tác động mạnh mẽ đã tác động lớn đến ngành cao su tự nhiên. Sau khi giảm giá mạnh vào cuối năm 2008 nay đã co dấu hiệu tăng trở lại. Khi nền kinh tế phục hồi, ngành sản xuất ơ tơ phát triển trở lại, nhu cầu về cao su tự nhiên sẽ tăng và là cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành.

Th hai : Tỷ giá VND/USD cĩ xu hướng tăng – phá giá đồng tiền giúp tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu. Đồng thời USD suy yếu trên thị trường quốc tế làm giá giao dịch cao su sẽđươc duy trì ở mức cao.

Th ba : Thời tiết diễn biến bất thường là nguyên nhân chính làm giảm sản lượng khai thác, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác nhờ lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu và chi phí nhân cơng rẻ.

Th tư : Đầu tư mở rộng vườn cây sang Lào, Campuchia, Tây Nguyên tạo cơ hội cho các doanh nghiệp cùng ngành tăng sản lượng và đảm bảo tăng trưởng dài hạn.

Th năm : Ảnh hưởng đến giá cao su tự nhiên là giá dầu mỏ (nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp).Tuy giá dầu đã giảm rất mạnh từ đỉnh 147 USD/ thùng xuống dưới 40USD/ thùng vào cuối năm 2008, nhưng đã cĩ dầu hiệu hồi phục trở lại và chắc chắn khi kinh tế phục hồi nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng, giá dầu sẽ tăng trở lại. Giá dầu thơ, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất cao su tổng hợp tăng làm cho chi phí sản xuất cao su tổng hợp tăng nên nhiều nhà sản xuất chuyển sang sử

dụng cao su thiên nhiên thay cho cao su tổng hợp.

Th sáu : Tiếp cận cơng nghệ tiến tiến với giá rẻ, đổi mới cung cách quản lý Trước khủng hoảng, các DN Việt Nam muốn tiếp cận cơng nghệ tiên tiến quả thật là một điều khĩ khăn vì vốn khơng nhiều để đầu tư trang thiết bị lớn như vậy. Đĩ là điều bất lợi đối với các DN. Thế nhưng, cuộc khủng hoảng kinh tếđã mang lại những cơ hội để các DN đầu tư trang thiết bị hiện đại cực kì tốt.Việt Nam chưa cĩ chợ cơng nghệ, nhưng đây là thời điểm tốt để các DN đổi mới cơng nghệ vì hiện nay trên thế giới cơng nghệ rất nhiều và chuyển giao rất dễ dàng với chi phí thấp do thế giới khủng hoảng, một số các DN gặp khĩ nên bán máy mĩc thiết bị với giá rẻ. Trong khĩ khăn, các cơng ty cổ phần ngành cao su phải tự làm mới mình mà

nguồn gốc là phải đổi mới cơng nghệđể đổi mới sản phẩm cao su, tăng gía trị cho các sản phẩm bằng cao su. Việc thay đổi cơng nghệ sẽ giúp DN rất nhiều trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất đồng thời hạ được giá thành, tăng sức cạnh tranh.

Khủng hoảng tạo ra các cơ hội để DN hoạch định lại chiến lược tài chính theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, mở rộng đầu tư, tăng giá trị sản phẩm, khẳng

định thương hiệu. Với những cơ hội nêu trên, các cơng ty ngành cao su cần chủ động, chiếm lĩnh thị trường, duy trì, mở rộng và đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu như Châu Âu, Châu Mỹ ...tránh lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc như hiện nay. 2.1.4.2 Thách thc cho các cơng ty c phn ngành cao su :

Với những cơ hội mà khủng hoảng mang lại cho quá trình hoạch định chiến lược tài chính các cơng ty cổ phần ngành cao su được trinh bày ở mục trên thì doanh nghiệp cũng đang đối đầu với những thách thức. Nhận biết được những thách thức và cĩ phần khắc phục thì sẽ mang lại sự thành cơng hơn trong quá trình hoạch định chiến lược tài chính. Hiện nay các cơng ty cổ phần ngành cao su đang phải đối mặt với những thách thức sau :

Th nht : Nhập khẩu cao su Trung Quốc cĩ nguy cơ giảm do Mỹ tăng thuế nhập khẩu với sản phẩm săm lốp của Trung Quốc. Ngày 11/9/2009 Chính phủ Mỹ quyết

định nâng mức thuế suất cho mặt hàng lốp ơ tơ và xe tải hạng nhẹ nhập khẩu từ

Trung Quốc lên 35% thay vì mức 4% như trước đây, bắt đầu từ ngày 26/9/2009.

Đây là thơng tin quan trọng ảnh hưởng mạnh đến ngành sản xuất lốp ơ tơ của Trung Quốc. Với mức thuế suất mới này, khả năng cạnh tranh của lốp xe Trung Quốc vào thị trường Mỹ sẽ giảm đáng kể, và ảnh hưởng đến tiêu thụ cao su tự

nhiên của Trung Quốc từ Việt Nam.

Th hai : Cao su là ngành phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết là ảnh hưởng của mưa bão, nắng nĩng. Là nước nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa nên những ảnh hưởng từ thiên tai là khơng tránh khỏi.

Th ba : Tác động của suy thối kinh tếđã làm cho doanh số ngành ơ tơ sụt giảm mạnh tác động trực tiếp tới nhu cầu tiêu thụ cao su.

Th tư : Cơng nghệ khai thác và chế biến mủ của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu vế chất lượng của các thị trường tiềm năng như Nhật Bản, Hàn Quốc ….

Th năm : Diện tích đất thích hợp để trồng cây cao su khơng những khơng thể mở

rộng mà cịn phải đối diện với nguy cơ bị thu hẹp chuyển sang sử dụng cho những mục đích khác. Thêm vào đĩ, các vườn cây cao su lại trong thời kỳ năng suất giảm do hết tuổi khai thác, một số vườn cây phải thanh lý, trồng lại, nên sản lượng chung của tồn ngành cao su giảm.

Th sáu : Diện tích dành cho phát triển cây cao su trong nước rất hạn chế. Các doanh nghiệp cao su đang cĩ hướng phát triển sang các nước lân cận nơi cĩ nhiều tiềm năng phát triển cây cao su. Tuy nhiên việc trồng cao su tại Lào và Campuchia cũng khơng hồn tồn thuận lợi do cũng cĩ rất nhiều doanh nghiệp từ Trung Quốc và Thái Lan cũng sang đầu tư trồng cao su.

Th by : Tuy là một trong sáu nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới, nhưng so với ba nước Thái Lan, Malaysia và Indonesia thì sản lượng cao su tự

nhiên của Việt Nam là rất nhỏ, mà lượng cao su sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu chiếm tới 80% tổng sản lượng sản xuất, trong đĩ xuất khẩu sang Trung Quốc là chủ yếu Chính. Vì vậy, Việt Nam khơng thể quyết định được gía cao su và phụ

thuộc rất nhiều vào thị trường Trung Quốc.

Th tám : Đứng trước thách thức của chính sách bảo hộở các nước xuất khẩu Khủng hoảng tạo ra cho các DN hoạch định chiến lược kinh doanh theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, lĩnh vực, thị trường tiềm năng để cĩ thể khẳng định thương hiệu thế nhưng thách thức đặt ra là, do suy thối kinh tế, hàng hĩa dư thừa nên các nước trên thế giới đều cĩ chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước, dẫn đến hàng xuất khẩu cũng sẽ gặp khĩ khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường nước ngồi. Hiện nay thị trường trong nước đang bị hàng giá rẻ của ngoại nhập chiếm lĩnh, các DN của chúng ta quá chú trọng vào sản xuất hàng xuất khẩu nên đang đứng trước nguy cơ bị thua ngay trên sân nhà. Vì vậy việc chiếm lĩnh thị trường nội địa với hơn tám mươi triệu dân là vấn đề cần được quan tâm thích đáng.

Tuy vậy, bên cạnh những cơ hội, thách thức, ngành cao su Việt Nam vẫn cịn đĩ những khĩ khăn nội tại cần được giải quyết:

Năng sut vn tăng nhưng quỹđất đã đạt đến ngưỡng gii hn

Hiện nay, quỹ đất để trồng mới cây cao su hiện cịn khơng nhiều nên các doanh nghiệp đã chuyển hướng sang trồng cao su tại Lào và Campuchia với diện tích trồng thêm dự tính vào khoảng 200.000 ha. Tuy nhiên, việc trồng mới tại 2 quốc gia này đang gặp nhiều trở ngại. Chính phủ hai nước sở tại đã bắt đầu so sánh lợi ích từ trồng cây cao su với việc trồng các loại cây khác, so sánh với việc hàng loạt rừng xanh bị mất để thay bằng cây cao su – vốn là loại cây làm hại đất. Do đĩ, việc cịn lại và cũng là vấn đề bức thiết hiện nay là các doanh nghiệp trong ngành cần liên kết lại nghiên cứu ra giống cây mới cĩ năng suất cao nhằm nâng cao sản lượng cao su, phục vụ cho nhu cầu trong nước và giữ vững vị trí của Việt Nam trong ngành cao su thế giới.

Trung Quc là th trường tiêu th chủđạo ca cao su Vit Nam

Thị trường chính cho xuất khẩu cao su Việt Nam là Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. Sản lượng cao su tiêu thụ trong nước chỉ chiếm khoảng 20% tổng sản lượng tồn quốc, chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất nệm mút, xăm lốp ơ tơ, giày dép,… Các doanh nghiệp lớn trong ngành thường cĩ tỷ lệ tiêu thụ cao su nội địa cao. Xuất khẩu cao su của nước ta sang Trung Quốc trong 06 tháng đầu năm 2009 chiếm tỷ trọng lớn 69.2%, vì vậy dễ gây ra nguy cơ tiềm ẩn khi xuất khẩu vào Trung Quốc khơng thuận lợi hoặc cĩ những khĩ khăn bất ngờ, cĩ thể sẽ gây ra những cú sốc lớn, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu và các chiến lược, chính sách phát triển trong nước của ngành cao su Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tại ở VN, mỗi DN đều chọn cho mình một chiến lược tài chính phù hợp với

điều kiện DN mình. Đứng trước tình hình thực tế sau khủng hoảng, các DN phải xem xét chiến lược tài chính hiện tại cĩ phù hợp khơng, chiếc áo mặc cho DN cĩ vừa khơng. Nếu khơng cịn phù hợp nữa, thì tiến hành hoạch định lại để thay đổi chiến lược tài chính cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 43 - 48)