Tác động của khủng hoảng đến cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú, sự

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 65 - 72)

III. Tăng trưởng

2.2.3.7 Tác động của khủng hoảng đến cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú, sự

cn thiết phi hoch định chiến lược tài chính

Tác động ca khng hong đến cơng ty c phn cao su Đồng Phú

Khủng hoảng tài chính làm giá cao su thiên nhiên giảm mạnh vào các quý cuối năm 2008 và tình hình doanh thu, lợi nhuận trong năm 2009 của DPR đều giảm so với trước khủng hoảng . Năm 2009 kết quả kinh doanh của DPR thấp hơn năm 2008 khi doanh thu thuần giảm 10,7% và lợi nhuận sau thuế giảm 8%. Trong khi đĩ tổng tài sản và vốn chủ sỡ hữu tăng lên kéo các chỉ số ROA, ROE giảm so với các năm trước. Với EPS đạt 5.535 đồng, đây là mức cao nhất trong năm cơng ty cao su tự nhiên niên yết trên sàn HSX.

Rủi ro lớn nhất của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú cũng như ngành cao su sau khủng hoảng là nguồn cầu cĩ thể bị suy giảm khi Mỹ thực hiện đánh thuế

nhập khẩu 35% đối với sản phẩm săm lốp Trung Quốc thay vì 4% như trước đây, bên cạnh rủi ro về biến đổi khí hậu cĩ thể làm giảm năng suất khai thác của cơng ty.

Bên cạnh rủi ro sau khủng hoảng thì với sự hồi phục của nền kinh tế thế

giới thì giá dầu thơ cũng cĩ xu hướng tăng làm tăng giá cao su tổng hợp và là cơ

hội cho các cơng ty cổ phần ngành cao su đẩy mạnh doanh thu cao su tự nhiên thay thế cao su tổng hợp. Mặt khác với chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước ta, đồng nội tệ tiếp tục bị phá giá càng tạo điều kiện cho các cơng ty cổ

phần ngành cao su gia tăng thêm lợi nhuận.

Đặc thù của các DN trồng và khai thác cao su tự nhiên là giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá cao, tỷ lệ so với doanh thu khá ổn định qua các năm. Trong 03 năm gần đây, tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần của DPR luơn dao

do DPR thường điều chỉnh để giữổn định hoặc giảm các khoản liên quan đến giá vốn hàng bán.

Dưới tác động của khủng hoảng, DPR đã đẩy mạnh đầu tư vào các dự án trồng mới vườn cây cao su tại Tây nguyên và Campuchia năm 2009, dự kiến sẽ

hồn thành vào năm 2012. Tính theo tuổi cây cao su thì diện tích trồng trong năm 2009 sẽđược khai thác vào năm 2015, vườn cây mới đưa vào khai thác sẽđẩy cao năng suất và sản lượng khai thác mủ của DN. Doanh thu và lợi nhuận của DPR sẽ

bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh từ năm 2015, trong giai đoạn này DPR chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là 15%

S cn thiết phi hoch định chiến lược tài chính ca cơng ty c phn cao su Đồng Phú sau khng hong

Thị trường kinh doanh ngày nay đang ngày một mở rộng hơn, một mặt mang lại những lợi ích dài hạn để doanh nghiệp lớn mạnh thơng qua mở rộng thị

trường và đổi mới cơ chế quản lý và kinh doanh theo yêu cầu cạnh tranh, mặt khác sẽ là thách thức khơng nhỏ đối với khả năng của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, chuyển dịch đầu tư và điều chỉnh các chiến lược tài chính.

Quá trình đối phĩ với các thách thức cạnh tranh đặt ra cho doanh nghiệp cần thiết cĩ sự hỗ trợ từ nhiều phía nhằm tạo điều kiện để các nguồn vốn tài chính

được nhanh chĩng chuyển sang sử dụng ở các lĩnh vực kinh doanh khác. Đặc biệt vấn đề hoạch định chiến lược tài chính là một vấn đề lớn mà các doanh nghiệp cần quan tâm.

Hoạch định chiến lược tài chính là cần thiết vì :

Th nht : Kinh doanh và tài chính là hai mảng tuy hai mà một vì tất cả những gì liên quan đến kinh doanh đều ảnh hưởng đến tài chính .

Th hai : Chiến lược tài chính ảnh hưởng và hiện diện ngay cả trong quá trình xác

định ba chiến lược :

+ Chiến lược cơng ty : Doanh nghiệp sẽ tham gia thị trường bằng cách “ hoặc là mua lại một cơng ty hay sẽ phát triển doanh nghiệp hiện tại ”

Ở khía cạnh chiến lược tài chính tại giai đoạn này là xem xét những ảnh hưởng tài chính cho mỗi hướng quyết định.

+ Chiến lược kinh doanh : Làm thế nào cạnh tranh trong một thị trường cụ thể.

Ở khía cạnh tài chính: xem xét việc phân bổ nguồn lực tài chính để đạt được mục tiêu chiến lược đề ra.

+ Chiến lược hot động : các bộ phận chức năng sẽ đĩng gĩp như thế nào đến chiến lược cơng ty và chiến lược kinh doanh.

Ở khía cạnh tài chính : ví dụ : chiến lược để thực hiện chính sách phân phối lợi nhuận mới.

Th ba : Đảm bảo đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp là tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp, hay tối đa hĩa giá trị của cổ đơng, thành viên gĩp vốn, nhà đầu tư. Thu nhập của họ là lợi tức, cổ tức nhận được và khoản gia tăng vốn do giá thị trường của khoản đầu tư tăng lên. Giá thị trường của khoản đầu tư tăng khi cơng ty hoạt động với lợi nhuận hấp dẫn.

Th tư : Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luơn cĩ những biến

động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy một trong những nhiệm vụ quan trọng của chiến lược tài chính là xem xét lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất.

Các doanh nghiệp thuộc ngành cao su tự nhiên luơn cĩ tỷ suất lợi nhuận cao hơn hẳn so với hầu hết các ngành khác. Do tổng tài sản và vốn chủ sỡ hữu đều tăng mạnh trong năm 2009 nên ROE và ROA của doanh nghiệp giảm mạnh. Việc hạn chế sử dụng nợ giúp doanh nghiệp tránh được tăng chi phí tài chính khi lãi suất cho vay tăng mạnh, đẩy mạnh đầu tư giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận trong điều kiện năng suất khơng tăng thêm.

Hiện nay, cơ cấu sản phẩm cao su thành phẩm và định hướng đầu tưđang tập trung chủ yếu ở dịng sản phẩm săm, lốp xe ơtơ, xe máy và xe đạp. Sản phẩm chế biến từ cao su của Việt Nam được sản xuất với thiết bị hiện đại và cơng nghệ

người tiêu dùng, được đảm bảo về chất lượng và cĩ khả năng cạnh tranh trên thị

trường.

Số lượng các doanh nghiệp chế biến sản phẩm cao su cơng nghiệp tại Việt Nam cịn ít, khả năng cạnh tranh chưa cao, trong khi Việt Nam lại cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào nên cao su là một ngành thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm. Bằng chứng là năm qua, Tập đồn Kumho (Hàn Quốc) đã đầu tư

nhà máy chế biến săm lốp tại Khu cơng nghiệp Mỹ Phước (Bình Dương) với tổng vốn đầu tư lên đến trên 300 triệu USD, cơng suất giai đoạn đầu đạt 3 triệu bộ lốp xe/năm. Đây là cơ hội tốt cho các cơng ty cổ phần cao su Việt Nam liên doanh, liên kết xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su để tạo ra sản phẩm cao su cĩ hàm lượng cao, tăng khai thác giá trị gia tăng của ngành cao su, từđĩ chuyển dịch cơ cấu từ xuất khẩu thơ sang xuất khẩu tinh. Bên cạnh đĩ, việc các nhà đầu tư

tham gia vào thị trường Việt Nam cịn cĩ hiệu ứng dẫn đến việc nhập khẩu các máy mĩc, cơng nghệ, kỹ thuật phục vụ chế biến cao su. Từđĩ các cơng ty cổ phần ngành cao su Việt Nam cĩ thể chế biến, sản xuất ra các loại cao su cĩ chất lượng cao, nâng cao giá thành, cạnh tranh với các đối thủ truyền thống như Thái Lan, Malaysia, Indonesia v.v…

Trung Quốc vẫn giữ vị thế là nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới và là thị

trường dẫn đầu về xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2009 đạt 510.245 tấn với kim ngạch 856,7 triệu USD, chiếm 69,8% tổng lượng cao su xuất khẩu cả nước. Vì vậy, bên cạnh việc duy trì thị trường truyền thống này cần phải đa dạng hố thị

Bảng 2.28 Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam tháng 12/2009 và năm 2009 Thị trường Kim ngạch XK tháng 12/2009 (USD) Kim ngạch XK năm 2009 (USD) % kim ngạch XK năm 2009/2008 Tổng 120.546.214 1.226.857.439 - 23,5 Trung Quốc 142.839.883 856.712.920 - 19 Malaysia 8.317.149 50.293.663 + 4 Đài Loan 10.527.795 47.288.980 - 16,1 Hàn Quốc 5.483.803 40.830.659 - 35,4 Đức 5.263.181 38.451.499 - 40 Hoa Kỳ 41.02.907 28.520.644 - 34,2 Nga 2.429.321 20.830.277 - 4,3 Nhật Bản 2.572.881 15.900.209 - 54 Thổ Nhĩ Kỳ 2.295.368 14.221.431 - 34,1 Italia 1.304.226 12.048.562 - 39,8 Tây Ban Nha 982.618 10.673.171 - 43

Ấn Độ 1.332.402 10.204.527 + 55,9 Indonesia 1.944.484 9.564.582 + 0,7

Singapore 193.100 6.430.985 + 168 Bỉ 576.691 4.998.047 - 67 Hồng Kơng 228.283 3.421.646 - 4,3 Anh 501.446 2.860.938 - 59,6 Canada 452.072 2.555.632 - 63,4 Séc 102.715 1.495.270 - 82 ThuỵĐiển 210.874 990.083 - 75 Ucraina 581.710 - 82,8 Phần Lan 473.681 - 95,4 (Nguồn : vinanet.com.vn )

Về mặt thị trường, việc đánh thuế của Mỹđối với lốp xe của Trung Quốc sẽ

cĩ những ảnh hưởng đến xuất khẩu cao su của các cơng ty cổ phần cao su Việt Nam. Với mức thuế được nâng từ 4% lên 35% từ 26/9/2009 chắc chắn là xuất khẩu cao su của các cơng ty cao su sẽ bị ảnh hưởng. Cĩ thể nĩi, khi Trung Quốc cĩ những tác động thay đổi về cơ chế, chính sách thì nhu cầu nhập khẩu cao su Việt Nam từ Trung Quốc cũng như giá nhập khẩu sẽ cĩ những biến động theo

Với những dự báo về khả năng kinh tế thế giới đang dần ổn định nhờ những chính sách hỗ trợ tài chính và kinh tế vĩ mơ cũng như tác động của các gĩi kích cầu lớn của chính phủ các nước, kéo theo đĩ sẽ là tín hiệu cho sự hồi phục của giá dầu, tăng trưởng ngành cơng nghiệp ơ tơ…Điều này sẽ cĩ những tác động tích cực nhất định đối với thị trường cao su. Nếu cộng thêm yếu tố cung, cầu như việc nguồn cung suy giảm, cũng như nhu cầu gom hàng, thu mua cao su tự nhiên tăng

trở lại…sẽ là những yếu tố làm cho các cơng ty cổ phần cao su Việt Nam hy vọng ngành cao su trong nước sẽ tăng trưởng tốt trong tương lai

Kết luận

Cuộc khủng hoảng trong năm 2008 khiến người Mỹ “thắt chặt hầu bao” giảm tiêu thụ xuống mức thấp nhất trong nửa thế kỷ qua. Điều này đã làm ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của nhiều nước, đặc biệt là những nước hướng về xuất khẩu, vốn coi thị trường Mỹ là động lực để phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam. Trong chương này đã nêu được thực trạng của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của khủng hoảng, thực trạng của các cơng ty cổ phần ngành cao su dưới tác động của khủng hoảng. Qua đĩ cũng đã phân tích được thực trạng của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú và các cơng ty cùng ngành trên sàn HOSE. Vì thế, các cơng ty cổ

phần cao su VN cần phải thay đổi, hoạch định lại chiến lược tài chính cho phù hợp với DN mình trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)