Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 202 0 tác động đến hoạch định chiến lược tài chính các cơng ty trong ngành

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 72 - 76)

III. Tăng trưởng

3.1 Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 202 0 tác động đến hoạch định chiến lược tài chính các cơng ty trong ngành

hoch định chiến lược tài chính các cơng ty trong ngành

Theo chiến lược phát triển cây cao su do Chính phủ đề ra, đến năm 2020 diện tích cao su phải đạt 1.000.000 ha với sản lượng khai thác đạt 1.200 ngàn tấn mủ. Ở thời điểm hiện tại, ngành cao su được đánh giá là rất triển vọng trong bối cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Đểđạt mục tiêu trên, Chính phủ đã quy hoạch cao su được tập trung ở

năm vùng chính : vùng Đơng Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và các tỉnh vùng Tây Bắc trong đĩ Đơng Nam Bộ

tiếp tục trồng mới 25.000 ha trên đất sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả và chuyển đổi đất rừng tự nhiên là rừng sản xuất nghèo phù hợp với cao su, để ổn

định diện tích 390.000 ha cao su. Với vùng Tây Nguyên, tiếp tục trồng mới khoảng 100.000 ha trên đất đang sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả, đất chưa sử

dụng, chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 280.000 ha. Ngồi ra, các vùng duyên hải Nam Trung bộ, Bắc Trung bộ và các tỉnh Tây Bắc cũng được định hướng quy hoạch cao su với diện tích ổn định từ 40.000 ha đến 80.000 ha, phấn đấu đến năm 2020 diện tích cao su tồn vùng đạt khoảng 50 nghìn ha. Tổng mức đầu tư cho mục tiêu trên là khoảng 30.000 tỷ đồng (Nguồn : Agroviet.gov.vn). Định hướng để phát triển ngành cao su là :

H tr sn phm cao su xut khu :

Sẽ cĩ khoảng mười hai mặt hàng xuất khẩu được hỗ trợ, trực tiếp nhắm vào nhĩm nơng lâm thủy sản và nhĩm hàng cơng nghiệp đang gặp khĩ khăn về thị

trường tiêu thụ, trong đĩ cĩ các sản phẩm từ cao su.Theo Bộ Cơng Thương, danh sách này tập trung chủ yếu vào các mặt hàng thủy sản, thịt lợn đơng lạnh rau quả; hàng dệt và may mặc; giày dép các loại; túi xách, vali, mũ, ơ dù; sản phẩm gỗ;

điện tử và linh kiện máy tính; hàng thủ cơng mỹ nghệ như mây tre, cĩi, thảm; gốm sứ; sản phẩm chất dẻo; dây diện và cáp điện; các sản phẩm cơ khí bao gồm máy biến thế, động cơ điện, dụng cụ cầm tay; và các sản phẩm từ cao su. Tuy nhiên, nguyên tắc là hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất của một số ngành hàng trên cơ sở khối lượng hàng hĩa được tiêu thụ. Như vậy, chỉ những doanh nghiệp đã xuất khẩu hàng hĩa, cĩ tờ khai thực xuất và hĩa đơn xuất khẩu mới được hỗ trợ. Với chính sách hỗ trợ của nhà nước, các DN ngành cao su nên xây dựng một chiến lược tài chính thích hợp để mở rộng quy mơ sản xuất cao su, gia tăng sản lượng bằng cách ký hợp đồng thuê đất với chính phủ Campuchia trong thời gian 70 năm để trồng cây cao su và xây dựng một nhà máy chế biến mủ cũng tại địa bàn này để tiết kiệm chi phí vận chuyển nguyên liệu, thời gian làm gia tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm cao su trên thị trường thế giới.

Xây dng đề án bo him sn xut, xut khu cao su nhm đảm bo ngành cao su phát trin n định, bn vng

Giá cao su chịu tác động bởi các yếu tố sau :

• Cán cân cung - cầu

• Diễn biến giá dầu mỏ

• Sự mua vào, bán ra của các quỹđầu tư, nhà đầu cơ

• Sự thay đổi đột ngột về sản lượng do thiên tai

• Yếu tố thời vụ

• Sự biến động của tỷ giá hối đối

Do đĩ, cĩ thể nĩi hiệu quả hoạt động của ngành cao su phụ thuộc vào giá bán trên thị trường quốc tế và giá bán tại thời điểm hiện tại, khơng thể dự báo giá bán trong vài năm tới. Mặt khác chu kỳ sinh trưởng của cây cao su khoảng 27 năm. Tùy theo giống cây, đất canh tác, thời gian cây cao su đưa vào khai thác mất khoảng năm - tám năm kể từ khi trồng. Năng suất phụ thuộc vào độ tuổi cây. Giai

đoạn từ mười tám đến hai mươi ba năm tuổi, cây cho năng suất cao nhất, bình quân khoảng 2,2 - 2,4 tấn/héc-ta/năm. (Nguồn : www.kinhte24h.com)

Đặc thù của ngành khai thác mủ cao su là sử dụng nhiều lao động, khai thác theo phương pháp thủ cơng, hàm lượng cơng nghệ khơng cao. Chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tới 50 - 60% giá thành, chi phí phân bĩn, cơng cụ chiếm thêm khoảng 10 - 15%. Khơng cĩ sự khác biệt lớn về cơng nghệ chế biến giữa các đơn vị hoặc các quốc gia trong việc khai thác và sơ chế sản phẩm mủ cao su. Lợi thế

của doanh nghiệp, sự khác biệt trong ngành chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố: khí hậu, thổ nhưỡng, tay nghề và kinh nghiệm kỹ thuật của đội ngũ cơng nhân... Vì vậy, giá bán sẽ quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi lợi nhuận của các doanh nghiệp cao su Việt Nam đàn hồi theo giá bán trên thị trường quốc tế.

Như vậy để cĩ thể phát triển ổn định, bền vững ngành cơng nghiệp cao su Việt Nam, các doanh nghiệp cao su Việt Nam cần phải xác định các kế hoạch phát triển các sản phẩm cao su như sau :

Th nht : Chủđộng phối hợp với các tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Nghệ An và Duyên Hải miền Trung triển khai nhanh, vững chắc việc trồng mới cao su ở

vùng đất cĩ đủ điều kiện, đồng thời triển khai chặt chẽ các thủ tục đầu tư, trồng mới của các dự án đầu tư tại Lào và Campuchia đã được chấp thuận. Sản phẩm cao su thiên nhiên là sản phẩm cĩ nhiểu đặc tính đặc biệt và ngày càng thay thế

nhiều cho cao su tổng hợp khi nguồn cao su tổng hợp bị hạn chế về sự tăng trưởng sản lượng do cĩ nguồn gốc từ dầu mỏ và giá cao su tổng hợp thì biến đơng thất thường. Đối với cao su thiên nhiên trong ngắn hạn thì nguồn cung khơng thể tăng

được, vì vậy việc xây dựng chiến lược tài chính đầu tư phát triển diện tích trổng cao su trong và và ngồi nước sẽ giúp DN giữ vững thị trường và mở rộng thị

phần trong và ngồi nước.

Th hai :Tập trung phát triển nhanh cơng nghiệp chế biến theo hướng chế biến sâu, đa dạng hĩa sản phẩm (cao su, sản phẩm chế biến từ mủ cao su, gỗ MDF…)

đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp, tiêu dùng và xuất khẩu. Điểm yếu nhất của doanh nghiệp cao su Việt nam là chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu cao su thơ với tỷ lệ

Nam phải chế biến được 250.000 – 260.000 tấn mủ cao su và đến năm 2020 con số

này sẽ tăng lên 350.000 – 360.000 tấn. Để làm được điều này, Chính phủ đã cĩ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà đầu tư về chính sách, thị trường với mục tiêu chế

biến các sản phẩm cao su đạt chất lượng, phù hợp yêu cầu của nhiều nước trên thế

giới. “Muốn chủ động được thị trường phải cĩ chiến lược thị trường tốt, chiến lược chế biến tốt. Đây chính là việc làm mang lại lợi ích lâu dài và bền vững cho ngành cao su Việt Nam” – Thứ trưởng Hồ Xuân Hùng đã nĩi tại cuộc làm việc với Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam vào tháng 06/2009. DN ngành cao su cần phải lập kế

hoạch tài chính để xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su, đa dạng hĩa sản phẩm, tối đa hĩa lợi nhuận cho DN mình. Hiện nay, số lượng DN chế biến mủ

cao su tại Việt Nam cịn ít, khả năng cạnh tranh cịn chưa cao nên cĩ thể ngành chế

biến mủ cao su là một lĩnh vực mới mẻ, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi. Ngồi ra các DN ngành cao su sẽ cĩ cơ hội hợp tác với các nhà đầu tư nước ngồi để liên doanh, liên kết xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su. Nếu các DN ngành cao su tích cực đầu tư sẽ tạo điều kiện tăng giá trị gia tăng của ngành cao su Việt Nam, giảm bớt tỉ lệ xuất khẩu cao su thơ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu từ xuất khẩu thơ sang xuất khẩu tinh. Bên cạnh đĩ khi các DN thực hiện chiến lược đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sẽ cĩ hiệu ứng nhâp khẩu các máy mĩc, cơng nghệ, kỹ

thuật chế biến cao su tai Việt Nam, việc chuyển giao cơng nghệ qua đĩ cũng phát triển. Hơn nữa, việc đầu tư chuyển giao cơng nghệ diễn ra khơng chỉ ở khâu chế

biến mà cịn ở khâu trồng và khai thác. Với cơng nghệ và kỹ thuật mới, chắc chắn rằng các DN ngành cao su sẽ tạo ra các chủng loại cao su cĩ chất lương cao và phù hơp với nhu cầu của thị trường qua đĩ đa dạng hĩa được sản phẩm của DN, tăng doanh thu và lợi nhuận.

Th ba : Tạo giống, chuyển giao giống tốt cĩ năng suất cao, hướng dẫn quy trình kỹ thuật, tiêu thụ, chế biến sản phẩm. Đối với DN trồng và khai thác mủ cao su

nhiều chủ yếu phụ thuộc vào tay nghề và kinh nghiệm của nhân cơng. Do vậy, thế

mạnh của DN cao su thuộc về : - Độ tuổi cây đang khai thác mủ

-Tay nghề của cá nhân về kỹ thuật chăm sĩc, khai thác và chế biến mủ cao su Vì vậy các DN ngành cao su phải hoạch định chiến lược đầu tư liên tục, tái canh hợp lý để cĩ vườn cây cao su trẻ với năng suất được duy trì ở mức cao; nâng cao khả năng quản lý để giảm tỷ lệ thất thốt trong thu hoạch cạo mủ cao su, chú trọng đào tạo nâng cao tay nghể của nhân lực từđĩ tạo ra lợi thế cạnh tranh và tối

đa hĩa lợi nhuận cho DN.

Như vậy định hướng phát triển của ngành cao su với chính sách của Nhà nước là hồn tồn phù hợp trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 72 - 76)