III. Tăng trưởng
2.2.3.2 Quy mơ tài sản và nguồn vốn của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú – DPR sau khủng hoảng
DPR sau khủng hoảng
Tình hình tài sản của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú :
Năm 2009, tiền mặt chiếm tới 70% trong tổng tài sản ngắn hạn cịn lại là các khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho. So với năm 2008, tỷ lệ hàng tồn kho so với tài sản ngắn hạn đã giảm đi một nữa, như vậy trong năm 2010, DPR khơng cịn những khoản lợi nhuận thu về từ việc thanh lý hàng tồn kho như trong năm 2009. Đồng thời, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm mạnh, dịng tiền từ hoạt động tài chính tăng cho thấy, DPR đã hiện thực hĩa các khoản lợi nhuận từ đầu tư tài chính, cho thấy DPR đang cắt giảm đầu tư bên ngồi, đẩy mạnh đầu tư
thu và lợi nhuận từ hoạt động tài chính, nhưng sẽ nâng cao vị thế của cơng ty ở
trung và dài hạn. Tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 chỉ cịn 0,87% giảm mạnh so với năm 2008 là 13,42%. Tại thời điểm 31/12/2009 khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là 10,909 tỷ là tiền gởi kỳ hạn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Bình Phước, đây là khoản mang lại lợi nhuận ổn định cho DN.
Bảng 2.14 – Qui mơ tài sản đến năm 2009 ( tỷ đồng )
Qui mơ TS DPR HRC TNC Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn 392,511 31,49% 106,551 24,4% 131,298 48,9% Tài sản dài hạn 853,799 68,51% 330,196 75,6% 137,227 51,1% Tổng tài sản 1.246,310 100,00% 436,747 100,00% 268,525 100,00% (Nguồn : BCTC đã kiểm tốn ) Qui mơ TS PHR TRC Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn 702,230 37,57% 304,843 38,55% Tài sản dài hạn 1.166,811 62,43% 486,003 61,45% Tổng tài sản 1.869.041 100,00% 790,846 100,00% (Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )
Khoản mục đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh qua các năm, tỷ trọng tăng từ 11,32% năm 2007 tăng lên 20,26% năm 2009 chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu tài sản của cơng ty. Giá trị tại thời điểm ngày 31/12/2009 của khoản mục này là : 252,516 tỷđồng, trong đĩ cĩ 111,085 tỷđầu tư vào cơng ty con, đầu tư dài hạn khác là 153,704 tỷ đồng. Đáng chú ý trong khoản mục này cĩ khoản
đầu tư 7,13 tỷ đầu tư cổ phiếu gỗ Thuận An và 30,45 tỷđồng đầu tư vào Chứng chỉ quỹđầu tư tăng trưởng Việt Long, hai khoản đầu tư này đã được cơng ty trích lập 12,273 tỷ dự phịng. Các khoản đầu tư cổ phiếu cịn lại đều mua với mệnh giá và DN đang hoạt động cĩ lãi nên cơng ty khơng trích dự phịng.
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gia tăng liên tục trong giai đoạn 2007- 2009, trong đĩ tài sản cốđịnh cĩ xu hướng giảm, đầu tư tài chính gia tăng đáng kể
liên kết. Trong năm cơng ty thuộc ngành đang niêm yết trên sàn, DPR và PHR là hai cơng ty cĩ quy mơ tổng tài sản lớn nhất – trên 1.000 tỷ đồng, ba cơng ty cịn lại cĩ quy mơ khá nhỏ từ 270-700 tỷđồng.
Do tính mùa vụ nên trong quý 01 và nửa đầu quý 2, các cơng ty cao su tự
nhiên khơng cĩ khả năng khai thác mủ, doanh thu đến từ việc bán hàng tồn kho. Với xu hướng tăng giá cao su tự nhiên sau khủng hoảng tài chính, thì doanh nghiệp nào cĩ nhiều hàng tồn kho hơn cĩ khả năng gia tăng doanh thu và lợi nhuận. So với các doanh nghiệp cùng ngành về cơ cấu tài sản ngắn hạn thì DPR khơng được đánh giá cao do tỷ lệ hàng tồn kho cuối quý 4 thấp.
Về số tuyệt đối, PHR và DPR cĩ tài sản dài hạn lớn nhất, tỷ trọng tài sản dài hạn so với tổng tài sản của DPR cao hơn so với PHR và ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành. Như vậy trong dài hạn, DPR được đánh giá rất tốt thơng qua kết cấu tài sản dài hạn nhờ tỷ trọng tài sản cốđịnh hữu hình, đầu tư tài chính cao và chi phí dở dang cao do phản ánh tiềm năng tăng trưởng trong tương lai Bảng 2.15 – Cấu trúc tài sản Cấu trúc tài sản 2007 2008 2009 DPR HRC TNC PHR TRC Hàng tồn kho/TTS 3,08% 5,8% 3,1% 4,7% 5,8% 6,7% 4,9% TSCĐ/TTS 45,7% 48,7% 40,6% 22,5% 39% 36,2% 40,9% ĐTTC dài hạn/TTS 11,3% 21,5% 26,9% 52,9% 10,3% 21,4% 16,4% (Nguồn : BCTC đã kiểm tốn ) Hàng tồn kho năm 2009 giảm, tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài sản giảm gần 50% so với năm 2008, sản lượng tồn kho năm 2009 thấp hơn so với các cơng ty cùng ngành.
Tình hình nguồn vốn của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú :
Xu hướng giảm nợ thể hiện rõ ràng trong giai đoạn 2007-2009
Việc mở rộng quy mơ của DPR khơng đi liền với việc tăng cường sử dụng
năm 2007 xuống 28,9% trong năm 2009. Việc hạn chế vay vốn trong giai đoạn 2007-2009 giúp DPR tránh được những rủi ro về lãi suất và giảm bớt chi phí tài chính.
Do đặc thù hoạt động của ngành nên phần lớn nợ của DPR là nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn chiếm hơn 91% trong tổng nợ, song so với bốn doanh nghiệp cịn lại thì DPR cĩ tỷ lệ nợ ngắn hạn ở mức trung bình cịn PHR sử dụng gần 100 % nợ
ngắn hạn, TNC sử dụng 97,7%. Tỷ lệ nợ vay của cơng ty DPR tăng từ 6,07% năm 2007 lên 10,6% năm 2008 và ở mức 15,2% năm 2009 nhằm bổ sung nhu cầu vốn tài trợ cho các dự án mới. Mặc dù vay nợ tăng nhưng chi phí lãi vay năm 2009 tăng khơng đáng kể do chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính Phủ
Các khoản vay ngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho các dự án trồng mới và tái canh vườn cao su : Tân Hưng, Đăk Nơng từ năm 2007 đến nay.
Bảng 2.16- Cấu trúc tài chính 2007 2008 2009 DPR HRC TNC PHR TRC Tổng nợ /TTS 41,06% 34,6% 28,9% 15,5% 9,2% 37,8% 20,6% Nợ vay /TTS 6,07% 10,6% 15,2% 1,9% 0,4% 4,07% 58,6% Nợ ngắn hạn/tổng nợ 91,17% 88,91% 91,2% 84,1% 97,7% 98,94% 74,17% (BCTC đã kiểm tốn )
Bảng 2.17- Cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 DPR HRC TNC PHR TRC Vay ngắn hạn 2,51% 6,97% 12,9% 0,00% 0,44% 3,67% 1,47% Các khoản phải trả ngắn hạn 34,92% 23,75% 15,2% 84,05% 8,55% 33,71% 13,79% Vay dài hạn 3,54% 3,64% 2,34% 1,86% 0,00% 0,4% 4,4% Các khoản phải trả dài hạn 0,01% 0,2% 0,2% 0,61% 0,2% 0,00% 0,92% Vốn chủ sở hữu 59,02% 65,44% 69,36% 13,48% 90,81% 62,22% 79,42% Cộng 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% ( Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính thấp đảm bảo mức độ an tồn tài chính cao.
Khoản vay dài hạn cuối năm 2009 chỉ chiếm 2,34% là một thuận lợi rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh những năm sau đĩ ( nhất là bắt đầu năm 2011 lãi suất cho vay trung bình 20-22%).