Ảnh hưởng của khủng hoảng đến hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 30 - 31)

Cĩ thể nĩi khủng hoảng tài chính năm 2008 ít cĩ tác động trực tiếp đến hệ

thống ngân hàng Việt Nam, bởi vì:

- Mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và của hệ thống ngân hàng nĩi riêng với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Mỹ và thế giới chưa sâu. Các ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu làm cầu nối cung cấp dịch vụ thanh tốn, bảo lãnh và thanh tốn cho các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu. Bên cạnh đĩ, lượng vốn của các ngân hàng Việt Nam vay trên thị trường quốc tế là khơng lớn nên cĩ thể loại trừ khả năng xuất hiện hiệu ứng rút vốn ồạt gây nên rủi ro về thanh khoản của hệ thống ngân hàng.

- Các ngân hàng và các tổ chức tài chính Việt Nam khơng sở hữu các MBS của Mỹ, do vậy khơng phải gánh chịu những khoản lỗ phát sinh do cơng cụ này giảm giá. Mặt khác, cấu trúc của hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn khá đơn giản, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chưa cĩ sự liên thơng ở mức tinh vi giữa TTBĐS và TTCK thơng qua các cơng cụ phái sinh tương tự như MBS của Mỹ. Các ngân hàng Việt Nam đầu tư vào bất động sản chủ yếu thơng qua hình

thức trực tiếp là cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng chính bất động sản hình thành từ vốn vay nên khả năng tạo hiệu ứng dây chuyền kiểu Mỹ khi bất

động sản giảm giá là rất khĩ xảy ra.

Tuy vậy, về mặt gián tiếp, khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng đã tác

động đến hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng tăng từ chín ngân hàng vào năm 1994 lên tám mươi ngân hàng vào năm 2007 quy mơ hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, tổng tài sản tồn hệ thống đã tăng lên hơn 1.500 tỷ đồng. Sự tăng trưởng hệ thống tập trung vào hai mảng truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng trưởng hoạt

động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất cao, đạt trung bình trên 35% /năm trong suốt giai đoạn từ năm 2002-2007. Đặc biệt trong năm 2007, tăng trưởng tín dụng trở nên quá nĩng khi đạt tốc độ tăng 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao trong đĩ bao gồm cả nhu cầu vốn đầu tư chứng khốn và bất động sản. Tuy nhiên khi khủng hoảng tài chính thế giới diễn ra gây sụt giảm kinh tế và những khĩ khăn trong việc huy động vốn của hệ thống ngân hàng và khi hệ thống ngân hàng bịảnh hưởng lập tức sẽảnh hưởng đến nguồn tài trợ vốn cho các doanh nghiệp. Chính điu này đã làm cho vic tiếp cn ngun vn ca các doanh nghip càng khĩ khăn hơn. Vì thếđã dn đến mt xu thế tt yếu phi hoch định li chiến lược tài chính ca DN .

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn Hose Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)