Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 142 - 170)

3.5.3.1. Ý kiến của giáo viên thực nghiệm

Qua trao đổi với các GV thực nghiệm chúng tơi nhận được các thơng tin sau:

GV Nguyễn Hồng Thiện (Trường THPT Quốc tế Á Châu, 30 năm kinh nghiệm):

- Tài liệu tự học tỏ ra thích hợp với đa số HS lớp 11, nhất là đối với HS khá giỏi.

- Tài liệu gĩp phần hình thành cho HS phương pháp tự học cũng như cách thức chiếm lĩnh tri thức mới.

- Vấn đề tâm đắc nhất: Hệ thống bài tập được thiết kế từ dễ đến khĩ, cĩ hướng dẫn phương pháp giải cụ thể để các em HS nghiên cứu; đề tự kiểm tra giúp các em HS cĩ thể tự thử sức mình ở các cấp độ khác nhau.

GV Phạm Ngọc Thùy Dung (Trường THPT Nguyễn Du, 4 năm kinh nghiệm):

- Tài liệu giúp các em đạt được mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn học.

- Đa số HS khá giỏi hài lịng và thích sử dụng tài liệu vì các em cĩ cơ hội thử sức mình với những bài tập được trích từ các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.

- Đối với những em HS cĩ học lực trung bình, khá thì việc chuẩn bị từng hoạt động cụ thể đã giúp các em hiểu bài hơn đồng thời giúp GV rút ngắn thời gian truyền đạt lý thuyết trên lớp, tăng cường hoạt động luyện tập, củng cố.

- Vấn đề tâm đắc nhất: Phần lý thuyết quan trọng cần nhớ và bài tập được phân theo chủ đề gĩp phần hỗ trợ bài giảng của GV từ đĩ làm thay đổi phương pháp dạy học (dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS,...).

Bên cạnh đĩ, các GV thực nghiệm cũng đĩng gĩp một số ý kiến để giúp tài liệu tự học hồn thiện hơn:

- Nên bổ sung phần “Tư liệu đọc thêm” cĩ liên quan đến nội dung bài học để giúp HS thấy được ứng dụng thực tiễn của hĩa học trong đời sống và sản xuất.

- Tài liệu nên cung cấp thêm địa chỉ các trang web về hĩa học để HS cĩ thể quan sát hình ảnh, thí nghiệm minh họa gĩp phần làm phong phú thêm cho bài học.

3.5.3.2. Ý kiến của học sinh tham gia thực nghiệm

Sau đợt thực nghiệm chúng tơi dùng phiếu tham khảo ý kiến 203 HS được thực nghiệm để đánh giá TLTH thì kết quả thu được là khá tích cực.

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá TLTH

Ý kiến Số lượng %

TLTH giúp HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. 183 90,1 Giúp HS hình thành và rèn luyện năng lực tự học. 173 85,2

HS tích cực, chủ động hơn trong học tập. 180 88,7

Các bài tự kiểm tra giúp HS đánh giá được việc tự học. 188 92,6 HS tự tĩm tắt lý thuyết trọng tâm, tự giải được bài tập. 167 82,3

Trình bày rõ ràng, dễ tiếp cận. 161 79,3

Yêu thích bộ mơn hơn. 164 80,8

Kết quả đĩ cho ta thấy rõ hiệu quả của việc thiết kế tài liệu tự học cho HS trước mỗi tiết học. Điều này chứng tỏ, nếu HS tự học tốt thì hiệu quả của tiết dạy sẽ được nâng lên.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày các nội dung cụ thể như sau: - Xác định mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.

- Trao đổi với giáo viên và học sinh các lớp thực nghiệm về những vấn đề liên quan.

- Tiến hành thực nghiệm: chúng tơi đã chọn 6 cặp lớp 11 (gồm 203 HS được thực nghiệm) cĩ trình độ kiến thức và số lượng tương đương ở 5 trường khác nhau để thực nghiệm trong năm học 2011-2012. Số chương thực nghiệm là 3 (chương hiđrocacbon no, khơng no và chương ancol, phenol); số bài kiểm tra là 2.

- Xử lí, đánh giá kết quả TNSP.

Những kết quả thu được (cả về định tính và định lượng) của quá trình thực nghiệm cho thấy:

- Tài liệu được thiết kế đã đảm bảo các yêu cầu đặt ra của một tài liệu hướng dẫn tự học. Việc sử dụng tài liệu gĩp phần hình thành cho HS phương pháp tự học, gĩp phần hỗ trợ bài giảng cho GV.

- Hệ thống bài tập đa dạng, phong phú và giúp cho HS khá giỏi tự học hiệu quả. Tài liệu cĩ tác dụng rõ rệt trong việc bồi dưỡng cho HS những kĩ năng tự học cơ bản giúp HS tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập, từ đĩ mang lại kết quả học tốt hơn cho các em.

- TNSP đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu. Chất lượng học tập của HS khi sử dụng tài liệu tự học cao hơn hẳn các hoạt động học tập theo kiểu thụ động.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết được các vấn đề sau:

1.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu nội dung của đề tài

- Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đĩ là xu hướng dạy học “hoạt động hố người học”, đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho HS.

- Hệ thống hố và làm rõ hơn các cơ sở lý luận về tự học và phương pháp tự học cĩ hướng dẫn, tăng cường năng lực tự học cho HS khá giỏi.

- Hệ thống hố các khái niệm về tài liệu, tài liệu tự học và bài tập hĩa học,.... - Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tự học hĩa học của HS lớp 11 THPT.

- Tìm hiểu về việc hình thành và phát triển tư duy cho học sinh khá giỏi, những phẩm chất và năng lực của học sinh khá giỏi hĩa học.

1.2. Điều tra, tìm hiểu thực trạng tự học

Chúng tơi đã lấy kết quả điều tra 78 GV và 254 HS lớp 11 của một số trường THPT để làm cơ sở thực tiễn của đề tài. Kết quả điều tra cho thấy HS lớp 11 vẫn chưa tự học hiệu quả do một số nguyên nhân sau: HS chưa biết cách tự học, quen kiểu học tập lệ thuộc vào GV, tài liệu học tập hiện nay chưa thật sự thích hợp cho tự học...; kết quả điều tra trên là cơ sở để chúng tơi nghiên cứu tìm ra biện pháp hướng dẫn HS THPT tự học, đĩ là thiết kế tài liệu tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11 dùng cho HS khá giỏi.

1.3. Xây dựng các định hướng cho việc thiết kế tài liệu (gồm 7 định hướng) - Thực hiện theo đúng nội dung chương trình, chú ý kiến thức trọng tâm. - Đảm bảo tính chính xác, khoa học, cơ bản, hiện đại.

- Đảm bảo tính logic, tính hệ thống của kiến thức. - Đảm bào tính vừa sức, tính phân hĩa.

- Tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá. - Đảm bảo hình thành và phát triển ở HS kĩ năng tự học.

- Trình bày rõ ràng, dễ tiếp cận.

1.4. Đề xuất quy trình thiết kế tài liệu tự học (gồm 8 bước) - Xác định mục đích, yêu cầu của việc thiết kế.

- Xác định nội dung và cấu trúc của tài liệu. - Xác định các chủ đề tự học phần lý thuyết. - Xác định loại bài tập sẽ đưa vào tài liệu. - Thu thập thơng tin để thiết kế tài liệu. - Tiến hành thiết kế tài liệu.

- Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp và chỉnh sửa. - Thực nghiệm, bổ sung và hồn thiện.

1.5. Thiết kế tài liệu tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11dùng cho HS khá giỏi

Tài liệu tự học gồm 4 phần sau:

 Hướng dẫn sử dụng tài liệu: phần này trình bày cụ thể các bước hướng dẫn HS tự học theo tài liệu; hướng dẫn HS tự học 9 bài lý thuyết; 17 chủ đề bài tập ở 4 chương.

 Tài liệu tự học lí thuyết: chúng tơi tiến hành thiết kế tài liệu một cách cụ thể theo từng chương, từng bài đặc biệt là câu hỏi và bài tập định tính giúp HS cĩ thể tự kiểm tra kiến thức sau khi nghiên cứu tài liệu.

Để giúp HS THPT cĩ thể tự học hiệu quả, các bài tự học đều cĩ phần hướng dẫn tĩm tắt lý thuyết trọng tâm, câu hỏi hướng dẫn tự học, …

 Tài liệu tự học về bài tập: gồm cĩ 360 bài tập (128 bài tập tự luận và 232 bài trắc nghiệm khách quan) được biên soạn và xây dựng dựa trên nguồn bài tập trong SGK, SBT của Bộ GD & ĐT và trích từ các đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi CĐ - ĐH của nhiều năm. Chúng tơi đã đưa vào tài liệu các bài tập theo từng bài lý thuyết, theo từng chủ đề; các bài tập rất đa dạng: cĩ bài vừa sức cho HS trung bình và cả bài khĩ phức tạp dành cho HS khá giỏi.

 Tự kiểm tra đánh giá: trong phần này, chúng tơi đã thiết kế 10 đề tự kiểm tra (dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận) cĩ kèm theo đáp án và thang điểm giúp HS hình thành năng lực tự kiểm tra đánh giá.

1.6. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TLTH

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế mỗi cá nhân.

- Sử dụng TLTH hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước giờ học trên lớp. - Rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản cho HS thơng qua TLTH. - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của GV.

- Nâng cao dần năng lực tự học cho HS.

- Khơi dậy ở HS niềm đam mê, hứng thú học tập hĩa học. - HS phải chủ động, tích cực hơn trong việc sử dụng TLTH.

1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với việc sử dụng TLTH hĩa học ở 6 cặp lớp 11 gồm 203 HS thực nghiệm và 201 HS đối chứng. Kết quả TNSP cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của HS khi sử dụng TLTH tốt hơn, tinh thần tự giác, chủ động học tập của HS cũng được tăng lên, chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của TLTH đã thiết kế.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Với các trường THPT

TLTH cĩ tác dụng kích thích khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức của HS. Vì vậy chúng tơi đề nghị trường THPT nên:

- Khuyến khích và tạo điều kiện để HS sử dụng TLTH nhiều hơn. - Đưa tài liệu vào thư viện hoặc trang web của trường để HS tham khảo. - Hỗ trợ kinh phí để photo tài liệu cấp phát cho HS (nếu cĩ thể).

- Cần cĩ biện pháp hỗ trợ để các GV tích cực thiết kế, biên soạn các tài liệu tự học nhằm hướng dẫn HS học tập tốt hơn, hiệu quả hơn.

- Khuyến khích GV tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học; đồng thời cĩ biện pháp sử dụng những thành tựu nghiên cứu được trong quá trình giảng dạy.

2.2. Với giáo viên

- Cần chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS; cĩ biện pháp kiểm tra, giúp đỡ các em giải quyết những khĩ khăn trong tự học.

- GV muốn thiết kế tài liệu cho HS tự học hiệu quả thì phải chú trọng đầu tư nhiều thời gian cơng sức, tự đọc nhiều nguồn tài liệu khác nhau và luơn cập nhật kiến thức mới.

- Giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm (trong dạy học, thiết kế tài liệu) nên làm nịng cốt trong việc thiết kế các tài liệu tự học chung trong tổ bộ mơn.

- Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học; khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm để cĩ thể thiết kế và biên soạn các tài liệu chuyên mơn tốt hơn.

2.3. Với các em học sinh

- Học sinh phải cĩ động cơ học tập lành mạnh, cĩ tinh thần ham học hỏi, hình thành quyết tâm học tập cao.

- Phải cĩ kế hoạch học tập khoa học và linh hoạt; nâng cao ý thức tự giác trong việc sử dụng TLTH.

- Phải tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè, thầy cơ giáo; say mê nghiên cứu tìm tịi.

- Hệ thống hĩa kiến thức đã học, tự đánh giá, xếp loại học tập từ đĩ cĩ những điều chỉnh học tập phù hợp với năng lực và nhận thức của bản thân.

3. Hướng phát triển của đề tài

- Trên nền tảng những thành cơng ban đầu của đề tài, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng thiết kế các TLTH ở những nội dung khác như hĩa học đại cương, hĩa học vơ cơ lớp 10, 11, 12…

- Hợp tác nghiên cứu giữa nhiều GV cĩ kinh nghiệm để TLTH mang tính hấp dẫn học sinh cao hơn.

***

Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy rằng một trong những định hướng đổi mới PPDH là tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của HS. Việc nghiên cứu, thiết kế và sử dụng một cách hiệu quả các TLTH sẽ gĩp phần

đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập của HS, nâng cao chất lượng giáo dục. Chúng tơi hi vọng rằng luận văn sẽ gĩp một phần nhỏ vào thành quả đĩ.

Chúng tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tài liệu tự học được hồn thiện hơn cũng như việc dạy học đạt hiệu quả cao hơn.

I LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh các bài tốn trắc nghiệm hĩa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên), Vũ Khắc Ngọc, Hồng Thị Bắc, và một số tác giả khác (2010), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mơn Hĩa học, NXB Đại học Sư phạm.

3. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, NXB ĐHSP TP. HCM.

4. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học Hĩa học, NXB ĐHSP TP. HCM.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn Hĩa học, NXB Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007-2012), Đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng.

8. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hố học tập I, NXB Đại học Sư phạm.

11. Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thơng, Một số vấn đề chung, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12. Đồn Thị Diệp, Lê Thị Thùy Dung, Trần Ngọc Hải, Phạm Thị Mỹ Lệ, Trần Thị Thanh (2008), Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập hĩa học 11, NXB Giáo dục.

13. Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hồng Thanh Phong (2007), Thiết kế bài giảng Hĩa học 11,NXB Hà Nội.

14. Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải bài tập hĩa học 11 tự luận và trắc nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP HCM.

15. Lê Hồng Hà (2003), Nâng cao chất lượng dạy học phần Hố hữu cơ (chuyên mơn I) ở Trường CĐSP bằng phương pháp tự học cĩ hướng dẫn theo mơđun, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

16. Trần Thị Thanh Hà (2010), Thiết kế tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mơđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hĩa học lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP. HCM.

17. Trần Thị Hiền (2011), Biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học mơn hĩa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP. HCM.

18. Nguyễn Phương Hồng, Tiếp cận kiến tạo trong dạy học khoa học theo mơ hình tương tác, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 10-1997.

19. Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 10/2004, tr.6.

20. Cao Tiến Khoa (2007), “Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 142 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)