1.4.1.1. Khái niệm tài liệu
Hiện nay, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau khi nĩi về khái niệm “tài liệu”. Theo Đại từ điển Tiếng Việt [47], tài liệu cĩ hai nghĩa: (1) Sách báo, các văn bản giúp người ta tìm hiểu về vấn đề gì. (2) Tư liệu (tài liệu dùng cho việc nghiên cứu,
học tập). Chung quy tài liệu được hiểu như một vật mang tin cĩ chứa thơng tin và các thơng tin cĩ trong tài liệu được mã hố dưới dạng vật chất nhất định. Hai yếu tố vật mang tin và thơng tin trong tài liệu cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đĩ nội dung của thơng tin cĩ trong tài liệu đĩ đĩng vai trị quyết định tới giá trị của tài liệu.
Theo TS. Nguyễn Lệ Nhung thì khi phân tích sự phát triển của khái niệm “tài liệu” cĩ thể khẳng định tính khơng tách rời của vật mang tin và của thơng tin ghi trên nĩ [51]. Nhưng những định nghĩa sớm hơn lại nhấn mạnh sự chú ý vào đối tượng vật chất - vật mang thơng tin, cịn những định nghĩa muộn hơn lại dành sự chú ý nhiều hơn tới thành tố thơng tin của tài liệu.
Ngày nay, khái niệm “tài liệu” được định nghĩa như sau: “Tài liệu - là thơng tin được gắn trên vật mang tin với những tiêu chí cho phép nhận dạng nĩ” [51]. Ngồi ra, theo cách hiểu của nhiều người thì tài liệu hiện nay khơng chỉ dừng ở dạng văn bản mà cịn cĩ thể lưu giữ trên băng, đĩa, các phần mềm máy tính, mạng internet,…
1.4.1.2. Tài liệu dạy học
Tài liệu dạy học là những tài liệu phục vụ cho việc dạy học (bao gồm việc dạy của giáo viên; việc học, tự học của học sinh, sinh viên,…).
Tài liệu dạy học (tài liệu hỗ trợ dạy và học) cĩ thể được thiết kế, lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau như e-book, website, các tài liệu dạng văn bản,…
1.4.1.3. Tài liệu tự học
Theo ý kiến của chúng tơi, tài liệu tự học (TLTH) là tư liệu học tập chứa đựng những thơng tin, tri thức để HS tự học, tự nghiên cứu khi tiếp cận và lĩnh hội kiến thức. TLTH được biên soạn theo những đặc trưng và cấu trúc của từng mơn học, theo trình độ đối tượng. Tài liệu cĩ thể được phân thành nhiều loại: theo nội dung lý thuyết hoặc theo nội dung bài tập hoặc tổng hợp của cả hai.
Hoạt động hướng dẫn HS tự học cĩ thể được thực hiện trực tiếp giữa GV và HS trong bài lên lớp; thực hiện bằng hình thức giao nhiệm vụ (ví dụ ra bài tập về nhà, hoặc các phiếu giao việc), cũng cĩ thể thực hiện gián tiếp thơng qua “TLTH”.
Qua đĩ, người học tự trang bị cho mình khơng những tri thức mà cịn cả cách tiếp cận và con đường để chiếm lĩnh tri thức ấy.
Với việc học tập hĩa học, tài liệu tự học cĩ thể gồm hai phần là TLTH lý thuyết và TLTH về bài tập.