Nội dung tài liệu tự học

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 53)

2.5.1.Hướng dẫn sử dụng tài liệu

Trong phần hướng dẫn sử dụng tài liệu tự học, cĩ hướng dẫn HS tiến hành học tập từng bài cụ thể theo các bước sau đây:

Bước 1:Lập kế hoạch tự học chi tiết.

Bước 2:HS nghiên cứu TLTH lý thuyết, cụ thể là:  Nắm được mục tiêu bài học

HS phải biết được mục tiêu của kiến thức mình định nghiên cứu. Phần này trình bày những yêu cầu về chuẩn kiến thức kỹ năng và trọng tâm bài học mà HS cần đạt được.

- Về kỹ năng: cho HS biết các kỹ năng cần rèn luyện và phát triển.  Đọc và tìm câu trả lời cho các câu hỏi hướng dẫn tự học

Đây là các câu hỏi được soạn theo từng nội dung của bài học, cĩ tác dụng định hướng cho HS sẽ đọc những nội dung chủ yếu nào trong sách.

Để trả lời được những câu hỏi này HS phải đọc thật kĩ các tài liệu cĩ liên quan đến kiến thức cần học của mỗi bài. Chủ yếu các em tham khảo những tài liệu sau:

- Tài liệu giáo khoa hĩa học lớp 11 (ban cơ bản, ban nâng cao) của NXBGD. - Sách bài tập hĩa học lớp 11.

- Một số tài liệu tham khảo cĩ liên quan khác…  Tĩm tắt lý thuyết trọng tâm

Sau khi trả lời được các câu hỏi tự học thì HS sẽ tĩm tắt lý thuyết quan trọng được soạn theo từng nội dung của bài học (cụ thể là ghi lại các nội dung cần thiết vào những chỗ trống đã được thiết kế sẵn). Phần này vừa mang tính gợi mở vừa mang tính tái hiện lại kiến thức trong sách, địi hỏi HS cần phải hiểu, nắm vững kiến thức vừa đọc mới hồn thành tốt được.

Vận dụng

Tiếp theo, HS sẽ làm bài tập tự luận (bài tập định tính) để tự kiểm tra kiến thức của mình, sau đĩ tự đánh giá. Nội dung bài tập này bám vào nội dung của bài lý thuyết, nĩ cĩ tác dụng kiểm tra kiến thức cơ bản mà các em vừa học được. Bài tập này khơng khĩ, mục đích chỉ là để kiểm tra kiến thức mà HS cĩ được. Từ đây HS cĩ thể biết được mức độ kiến thức mà mình đang cĩ, cần bổ sung thêm những kiến thức gì và phần kiến thức nào mình chưa nắm vững.

Thơng qua bài giảng của GV trên lớp, HS kết hợp với lý thuyết trọng tâm cần nhớ trong tài liệu tự học nhằm hồn thiện kiến thức mới. Ngồi ra, phần kiến thức cần nhớ này cịn giúp HS hiểu và biết tiến hành ghi chép nội dung bài học một cách cĩ hiệu quả nhất.

Sau khi đã bổ sung và chuẩn lại các kiến thức lý thuyết thơng qua bài giảng của GV trên lớp, HS sẽ thực hiện bước tiếp theo.

Nắm phương pháp giải và một số chú ý quan trọng

Phần này trình bày rõ ràng, cụ thể về những nội dung sau: - Phương pháp giải các dạng bài tập định lượng.

- Các chú ý quan trọng giúp HS giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan. - Một số lưu ý nhằm khắc phục sai lầm của HS khi giải bài tập.

Đây là những nội dung quan trọng giúp HS cĩ thể giải được hầu hết các bài tập.

Giải bài tập minh họa (bài tập cĩ lời giải)

Tiếp theo, HS sẽ tiến hành giải các bài tập mẫu. Các bài tập này đều cĩ lời giải rõ ràng, chính xác khơng chỉ nhằm mục đích giúp các em hiểu rõ, nắm sâu các kiến thức lí thuyết mà cịn rèn luyện cho các em phương pháp trình bày bài.

Vận dụng

Sau khi đã nắm chắc kiến thức thơng qua các bài tập mẫu cĩ hướng dẫn, học sinh sẽ tiếp tục làm các bài tập tự luyện. Đây là các bài tập định lượng được sắp xếp từ dễ đến khĩ và cĩ nhiều bài được trích hoặc chỉnh sửa từ các đề thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học,... Học sinh tự giải các bài tập và so sánh với đáp án cĩ ở cuối mỗi bài. Những bài tập này cĩ tác dụng giúp học sinh rèn luyện kĩ năng và tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức của bản thân.

Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu TLTH phần lý thuyết và phần bài tập, HS sẽ được sự giúp đỡ của GV khi cần thiết.

Bước 4: Tự kiểm tra

HS sẽ tự làm các đề kiểm tra tổng hợp cuối mỗi chương. Đây là hệ thống bài tập đa dạng (vừa cĩ bài tập dễ để củng cố kiến thức vừa cĩ bài khĩ cĩ tác dụng nâng cao), cĩ tác dụng kiểm tra nội dung kiến thức tổng hợp (lý thuyết và bài tập) mà các em thu nhận được.

Bước 5: Tự đánh giá, điều chỉnh

Sau khi tự làm bài kiểm tra, HS cĩ thể tự đánh giá bằng đáp án cĩ sẵn. Sau đĩ HS tự rút kinh nghiệm ở các câu làm chưa đúng qua hướng dẫn giải.

HS trao đổi, thảo luận với GV hay với bạn bè về những vấn đề cần làm sáng tỏ.

2.5.2.Nội dung tài liệu tự học lý thuyết

Do dung lượng của tài liệu tự học khá lớn nên chúng tơi xin trích dẫn một số phần trong nội dung tài liệu để đưa vào luận văn, phần cịn lại được lưu trong đĩa CD.

Đối với TLTH lý thuyết, chúng tơi xin trích dẫn các bài: anken, ankađien, ankin và ancol.

CHƯƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO §1. ANKEN

A. Mục tiêu bài học

Kiến thức

Biết được:

- Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.

- Cách gọi tên thơng thường và tên thay thế của anken.

- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của anken.

- Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, ứng dụng.

- Tính chất hố học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-cơp-nhi-cơp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hố.

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

- Viết được cơng thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một cơng thức phân tử (khơng quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

- Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.

- Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.

- Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo, gọi tên anken.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí cĩ một anken cụ thể.

Trọng tâm

- Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thơng thường và danh pháp thay thế của anken.

- Tính chất hố học của anken.

- Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và sản xuất trong cơng nghiệp.

B. Câu hỏi hướng dẫn tự học

1. Nêu khái niệm anken. Cho biết CTPT anken đơn giản nhất và các đồng đẳng của nĩ.

2. Vì sao anken cĩ cơng thức chung là CnH2n? 3. Anken cĩ những loại đồng phân nào?

4. Viết các đồng phân anken của hợp chất cĩ CTPT là C4H8. - Chất nào cĩ đồng phân hình học?

- Hãy viết CTCT và cho biết sự khác nhau về cấu trúc giữa 2 đồng phân hình học.

- Vì sao but-2-en cĩ 2 dạng: cis và trans, cịn but-1-en thì khơng? Từ đĩ suy ra điều kiện để cĩ đồng phân hình học.

5. Nêu cách gọi tên anken theo danh pháp thường và danh pháp thay thế (IUPAC). Lấy ví dụ đối với các đồng phân của C4H8 đã viết ở trên.

6. Hãy trình bày một số tính chất vật lý của anken.

7. Mơ tả đặc điểm cấu tạo phân tử anken. Từ đĩ dự đốn những phản ứng hĩa học đặc trưng của anken.

8. Nêu những tính chất hĩa học cơ bản của anken, viết phương trình phản ứng chứng minh. Ghi rõ sản phẩm chính theo quy tắc Maccopnhicop.

9. Nêu phương pháp điều chế các anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

10. Anken cĩ những ứng dụng gì?

C. Kiến thức trọng tâm cần nhớ

HS tĩm tắt lý thuyết quan trọng được soạn theo từng nội dung của bài học, cụ thể là HS ghi lại các nội dung cần thiết vào những chỗ trống đã được thiết kế sẵn.

ANKEN (olefin) I. Đồng đẳng-Đồng phân-Danh pháp 1. Dãy đồng đẳng anken - Anken là ... - C2H4, ... - CT chung: ...

2. Đồng phân: Từ C4H8 trở đi mới cĩ đồng phân.

a. Đồng phân cấu tạo

- Đồng phân mạch cacbon.

- Đồng phân về vị trí liên kết đơi. Vd: Viết các đồng phân anken C4H8

... ... ...

b. Đồng phân hình học (đồng phân Cis – Trans)

Điều kiện để cĩ đồng phân hình học

... ... ... ...

3. Danh pháp

a. Tên thơng thường ...

Vd: C2H4 : ………. C3H6 : ……….

 Mạch thẳng (đọc trong bảng) CTPT CTCT Tên thay thế an en C2H4 CH2= CH2 C3H6 CH2 = CH – CH3 C4H8 CH2 = CH - CH2- CH3 C H2 C CH3 CH3 C5H10 CH2=CH- CH2- CH2-CH3 C6H12 CH2=CH- CH2- CH2-CH2-CH3

Ghi chú: Từ 4 cacbon trở lên ...

 Mạch nhánh

... ... ...

Chú ý:

- Đánh STT trên mạch chính từ nơi gần liên kết đơi. - Ưu tiên liên kết đơi hơn nhánh.

- Nếu cùng vị trí liên kết đơi thì chọn cách đánh STT sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất. Vd: Đọc tên các chất sau theo danh pháp thay thế.

* CH3 - CH = C - CH3 CH3 * CH3 - C = CH - CH2 CH3 Br ... * CH3 - C = CH - CH - CH3 Cl Br * CH3 - CH - C = CH - CH- CH3 C2H5 Br C2H5 ...

- Trạng thái: anken từ 2C →4C: chất khí, các anken cịn lại: chất lỏng hay chất rắn. - tnc, ts, khối lượng riêng các anken tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử. - Các anken nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước.

III. Tính chất hĩa học: Phản ứng đặc trưng của anken là: ...

1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 (hiđro hố): xúc tác là Ni, t0 ... ... Tổng quát: ... b. Cộng halogen (Cl2, Br2 ) ... ... Tổng quát: ... Ghi chú: Anken làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom → phản ứng này dùng để nhận biết anken.

c. Cộng HX (X là Br, Cl, I, OH,…)

Anken đối xứng → ... ... ...

Anken khơng đối xứng → ... - Sản phẩm chính: tuân theo quy tắc Maccopnhicop.

- Sản phẩm phụ : ngược quy tắc.

... ... ...

Quy tắc Maccopnhicop

Khi cộng 1 tác nhân khơng đối xứng (HCl, H2O ... ) vào 1 anken khơng đối xứng thì:

... + Phần (-) ... ... Tổng quát: ... 2. Phản ứng trùng hợp a. Định nghĩa Phản ứng trùng hợp là quá trình ... ...

b. Điều kiện để phản ứng xảy ra

Là các monome (phân tử nhỏ) phải cĩ ... ... 3. Phản ứng oxi hĩa a. Oxi hĩa hồn tồn ... ... Tổng quát: ...

b. Oxi hĩa khơng hồn tồn

... ... Ghi chú: Anken làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 → phản ứng này dùng để nhận biết anken.

Tổng quát:

...

IV. Điều chế

1. Trong phịng thí nghiệm

- Tách nước từ ancol no đơn chức (đề hiđrat hĩa)

CH3–CH2–OH →H SO2 4d, 170 C0 ... - Tổng quát: ...

2. Trong cơng nghiệp

- Crackinh ankan

CH3–CH2–CH3 t , xt0 → ... - Tách hiđro từ ankan(đề hiđro hĩa)

CH3 – CH3 t , xt0 → ... V. Ứng dụng ... ... ... §2. ANKAĐIEN A. Mục tiêu bài học Kiến thức Biết được:

- Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.

- Tính chất hố học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren: phản ứng cộng 1,2 và cộng 1,4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong cơng nghiệp.

Kĩ năng

- Quan sát được thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien.

- Viết được cơng thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể. - Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận.

- Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của buta-1,3- đien.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.

Trọng tâm

- Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien. - Tính chất hố học của ankađien (buta-1,3-đien và isopren). - Phương pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren.

B. Câu hỏi hướng dẫn tự học

1. Nêu khái niệm về ankađien. Cơng thức chung của ankađien.

2. Cách phân loại. Trong các loại ankađien đã nêu thì loại nào quan trọng nhất? Vì sao?

3. Nêu cách đọc tên ankađien theo danh pháp IUPAC. Lấy ví dụ đối với các đồng phân ankađien của C4H6, C5H8.

4. Cấu trúc phân tử của buta-1,3-đien như thế nào? So sánh với anken.

5. Nêu các tính chất hĩa học cơ bản của buta-1,3-đien và isopren. Viết phương trình phản ứng minh họa.

6. Nêu các ứng dụng cơ bản và cách điều chế buta-1,3-đien; isopren.

C. Kiến thức trọng tâm cần nhớ

HS tĩm tắt lý thuyết quan trọng được soạn theo từng nội dung của bài học, cụ thể là HS ghi lại các nội dung cần thiết vào những chỗ trống đã được thiết kế sẵn.

ANKAĐIEN

I. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa

- Ankađien là ... - CT chung: ... - Vd: CH2=C=CH2 ; CH2=CH–CH=CH2; CH2=CH–CH2–CH=CH2

2. Phân loại:3 loại

a. 2 liên kết đơi ………

Vd: CH2=C=CH2

b. 2 liên kết đơi ……… gọi là ……….

Vd: CH2=CH–CH=CH2

c. 2 liên kết đơi ……….

Vd: CH2 =CH–CH2 –CH=CH2

3. Danh pháp(tương tự anken)

... ...

Vd: Gọi tên các ankađien sau

CH2 = C = CH2 : ... CH2 = C = CH – CH3 : ... CH2 = CH – CH = CH2 :...

II. Tính chất hĩa học: Ankađien là hiđrocacbon khơng no nên cĩ phản ứng đặc trưng

...

1. Phản ứng cộng

Ankađien cĩ thể cộng vào vị trí 1,2 (tương tự anken) hay 1,4 (khác anken) →tạo ra nhiều sản phẩm. a. Cộng hiđro - Cộng theo tỉ lệ mol 1 : 1 ... ... - Cộng theo tỉ lệ mol 1 : 2 ... ... - Tổng quát: ... b. Cộng brom - Cộng theo tỉ lệ mol 1 : 1 ... ... - Cộng theo tỉ lệ mol 1 : 2 ... ... - Tổng quát: ... ...

Ghi chú: Ankađien làm mất màu nâu đỏ của dung dịch Brom →phản ứng này dùng để nhận biết ankađien.

c. Cộng hiđro halogenua (HX)

- Cộng 1,2: tuân theo quy tắc Maccopnhicop.

... ... - Cộng 1,4: ... ... Chú ý: ... 2. Phản ứng trùng hợp ... ... ... 3. Phản ứng oxi hĩa a. Phản ứng oxi hĩa hồn tồn ... b. Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn

...

III. Điều chế

1. Điều chế buta-1,3-đien

a. Tách H2 từ ankan tương ứng (đề hiđro hĩa)

... b. Từ ancol ... 2. Điều chế isopren ... ... IV. Ứng dụng

- Nhờ phản ứng trùng hợp, từ buta-1,3-đien hay từ isopren cĩ thể điều chế được ... ... - Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền,...

§3. ANKIN A. Mục tiêu bài học

Kiến thức

- Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.

- Tính chất hố học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in; phản ứng oxi hố).

- Điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

Kĩ năng

- Quan sát được thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin.

- Viết được cơng thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. - Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận.

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 53)