Một số biện pháp giúp sử dụng tài liệu hiệu quả

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 124)

Việc sử dụng tài liệu tự học cịn khá mới mẻ đối với học sinh. Vì vậy, để giúp các em sử dụng cĩ hiệu quả tài liệu chúng tơi đã thử nghiệm một số biện pháp sau:

1 – Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế mỗi cá nhân

Kế hoạch tự học đảm bảo cho hoạt động tự học của học sinh diễn ra theo trình tự đã sắp xếp, cĩ tính khoa học, tránh hiện tượng bị động, dẫn đến khơng đạt kết quả.

Xây dựng kế hoạch tự học theo tài liệu hướng dẫn là sự khởi đầu rất quan trọng trong tự học của học sinh. Tuy nhiên, cơng việc này rất khĩ đối với các em nên cần phải cĩ sự giúp đỡ của giáo viên.

Giáo viên cĩ thể hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch tự học theo tài liệu như sau:

- Giáo viên nêu mục đích, tầm quan trọng và các bước tiến hành xây dựng một kế hoạch tự học theo tài liệu.

- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch theo từng bước. - Kiểm tra kế hoạch của học sinh, bổ sung và nhận xét. - Để học sinh tự sửa chữa, điều chỉnh kế hoạch tự học.

Lưu ý: HS cĩ thể xây dựng kế hoạch học tập mơn hĩa học một cách cụ thể chi tiết theo từng học kì, theo từng tháng, từng tuần dưới sự hướng dẫn của GV thơng qua bảng phân phối chương trình dạy và học.

2 – Sử dụng TLTH hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước giờ học trên lớp

Đối với bất kì một tiết học nào, nếu khơng cĩ một định hướng cụ thể về nội dung của bài học thì chắc chắn học sinh sẽ thụ động, tiếp thu chậm và giờ học ấy sẽ kém chất lượng. Để giúp học sinh định hướng mục tiêu bài học, hoạt động tích cực, tiếp thu bài nhanh, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi tự học và một số bài tập hỗ trợ đã được thiết kế trong tài liệu. Việc này cĩ tác dụng giúp học sinh hình dung được giờ học sắp đến sẽ học những nội dung trọng tâm nào, rèn luyện những kĩ năng gì.

Khi vào tiết học chính thức, học sinh đã cĩ tâm lý chủ động, sẵn sàng tham gia các hoạt động với nhau và với giáo viên. Từ đĩ, các em sẽ tích cực hơn trong việc chiếm lĩnh kiến thức.

3 – Rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản cho HS thơng qua TLTH

Hướng dẫn học sinh cách đọc, nghiên cứu tài liệu, chọn lọc tìm ra kiến thức trọng tâm, lựa chọn những hình thức học tập (tự học trong tài liệu, học nhĩm,…) và phương pháp học tập thích hợp (ghi chép, sơ đồ hĩa, quan sát hình ảnh, thí nghiệm…) cho từng nội dung bài học.

Ngồi ra, sau mỗi bài học GV cĩ thể cho HS hệ thống hố kiến thức bằng sơ đồ, sau đĩ phải kiểm tra bằng cách yêu cầu HS từ sơ đồ của mình trình bày lại những nội dung trọng tâm...

Như vậy, thơng qua hoạt động học theo tài liệu thì HS cĩ cơ hội rèn luyện một số kĩ năng như: chọn lọc, tìm kiếm, phân tích, đánh giá và sử dụng thơng tin; biết hệ thống hĩa kiến thức...

4 – Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của giáo viên

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thường xuyên đơn đốc, nhắc nhở, giám sát hoạt động sử dụng tài liệu tự học của HS sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Một số HS trong lớp vẫn chưa cĩ ý thức tự giác sử dụng tài liệu vì vậy việc

tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát của GV sẽ giúp HS sử dụng TLTH thường xuyên hơn, từ đĩ nâng cao dần kết quả học tập.

Giáo viên cĩ thể tiến hành kiểm tra theo các hình thức sau:

- Trước hết là để HS tự kiểm tra chéo lẫn nhau, rồi các tổ trưởng, cán sự bộ mơn kiểm tra; sau đĩ GV kiểm tra lại.

- GV cĩ thể kiểm tra đột xuất; hình thức kiểm tra đột xuất cĩ thể là kiểm tra bài soạn hoặc hỏi lại một vấn đề mà HS báo cáo là đã chuẩn bị rồi để biết chắc HS cĩ chuẩn bị và làm bài tập trong TLTH.

- Yêu cầu học sinh phát biểu tự đánh giá về quá trình và hiệu quả tự học theo tài liệu.

5 – Nâng cao dần năng lực tự học cho HS

GV cần tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho HS nâng cao năng lực tự học: năng lực nhận biết, tìm tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực vận dụng; đánh giá và tự đánh giá, …thơng qua các buổi thảo luận nhĩm, thực hành, semina, dạy học theo dự án…Qua đĩ, HS trở thành chủ thể tìm ra kiến thức, lĩnh hội kiến thức cịn GV đĩng vai trị hướng dẫn, điều chỉnh, định hướng cho hoạt động tự học của HS. Khi năng lực tự học của HS được cải thiện và nâng cao dần thì các em sẽ thấy việc sử dụng tài liệu tự học là dễ dàng hơn.

Bên cạnh đĩ, khi sử dụng TLTH kết hợp với sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác, giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh những hoạt động như sau:

- Tổ chức cho HS làm một vài thí nghiệm nhỏ, đơn giản trên lớp để nghiên cứu và minh họa cho các nội dung lý thuyết trong tài liệu tự học...

- Cho HS đọc, nghiên cứu và thảo luận để tìm câu trả lời cho các câu hỏi tự học khĩ.

- Yêu cầu HS tìm ý chính của bài học và của từng phần hay tĩm tắt nội dung bài học, sau đĩ cĩ thể cho HS lên trình bày trước tập thể.

- Cho HS thảo luận để tìm ra phương pháp giải cho những bài tập khĩ, tìm những cách giải nhanh, ngắn gọn cho các bài tập trắc nghiệm trong TLTH. Kết thúc

thời gian thảo luận, HS cĩ thể nêu những ý chưa rõ, chưa hiểu trong tài liệu hoặc đặt câu hỏi cho các bạn khác trả lời…

- Tổ chức cho HS nhận xét câu trả lời của nhau, gĩp ý, tham gia vào quá trình đánh giá (tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau).

6 – Khơi dậy ở HS niềm đam mê, hứng thú học tập hĩa học

Khi học sinh thích thú, say mê với mơn học thì các em sẽ tự giác trong việc sử dụng tài liệu tự học một cách thường xuyên, đều đặn. Do đĩ, trong tài liệu tự học giáo viên phải sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với trình độ từng đối tượng học sinh, đảm bảo cho các cá nhân đều cĩ thể tự học tùy theo năng lực của bản thân. Đây cũng cĩ thể là những bài tập tham khảo để giáo viên chọn làm các bài trong đề kiểm tra định kì hoặc tập trung.

Hĩa học là mơn khoa học thực nghiệm, vì vậy trong tài liệu tự học giáo viên cần cung cấp, mở rộng những nội dung gắn liền với thực tế cuộc sống, từ đĩ học sinh thấy được tầm quan trọng của mơn học và cảm thấy tài liệu hữu ích hơn.

Đặc biệt, trong quá trình sử dụng tài liệu, GV cần cĩ sự động viên, khích lệ kịp thời trước những thành tích học tập tiến bộ của HS nhưng cũng cần nghiêm túc điều chỉnh khi HS cĩ thái độ học tập chưa tốt.

Ngồi ra, khi hoạt động chuẩn bị bài ở nhà của HS đạt hiệu quả thì sẽ giúp GV tiết kiệm được thời gian truyền thụ kiến thức mới mà thay vào đĩ GV cĩ thể tổ chức một số hoạt động vui chơi: chơi mà học, hĩa học vui…Việc khơi dậy hứng thú học tập sẽ giúp HS tự học hĩa học đơn giản mà hiệu quả.

7 – Học sinh phải chủ động, tích cực hơn trong việc sử dụng tài liệu

Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu thì bản thân HS phải chủ động và tích cực hơn trong việc trao đổi thơng tin với GV và bạn bè. Đồng thời GV cần thường xuyên quan tâm, giúp đỡ khi các em gặp những vấn đề khĩ khăn trong học tập, tạo mối quan hệ thân thiện. Thơng qua đĩ, GV nắm bắt được thái độ, kết quả học tập của các em để từ đĩ giúp các em cĩ sự điều chỉnh thích hợp trong việc tự học.

Cụ thể là GV sẽ cĩ mặt ở trường vào một thời gian rảnh nào đĩ (ngồi thời khĩa biểu), HS nào cĩ thắc mắc gì cần hỏi, bài tập nào khĩ chưa làm được thì lên

gặp GV để được giải đáp. Gặp gỡ GV ngồi giờ lên lớp, HS sẽ cảm thấy thoải mái, thân thiện hơn, sẽ mạnh dạn trao đổi hơn.

Như vậy, việc nâng cao năng lực tự học của HS khơng chỉ thơng qua nội dung của tài liệu tự học mà cịn là ở cách thức sử dụng đúng đắn và sự kết hợp đồng bộ giữa GV và HS về kế hoạch, phương pháp; mơi trường dạy- học khơng ngừng đổi mới, phát triển ưu tiên cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của HS.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này chúng tơi đã trình bày:  Tổng quan về phần hĩa hữu cơ lớp 11 THPT.

 Những định hướng khi thiết kế tài liệu tự học dùng cho HS khá giỏi:

- Về nội dung: dựa trên cơ sở lấy sách giáo khoa hĩa học phổ thơng làm định hướng. Việc thiết kế và sử dụng tài liệu tự học nhằm hỗ trợ vai trị, chức năng của sách giáo khoa:

+ Tài liệu chỉ ra cho học sinh cách thức, con đường (thơng qua các câu hỏi tự học) chiếm lĩnh kiến thức; cơ đọng lý thuyết trọng tâm cần ghi nhớ của bài học.

+ Phù hợp với trình độ HS (đặc biệt chú trọng đối với HS khá giỏi).

+ Hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực đĩ là tự học, tự nghiên cứu thơng qua sự hướng dẫn trong tài liệu; phát triển kĩ năng tự học, … + Tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá. - Về hình thức: tài liệu phải được trình bày rõ ràng, dễ tiếp cận.

 Quy trình thiết kế tài liệu tự học dùng cho HS khá giỏi gồm 8 bước: - Xác định mục đích, yêu cầu của việc thiết kế.

- Xác định nội dung và cấu trúc của tài liệu. - Xác định các chủ đề tự học phần lý thuyết. - Xác định loại bài tập sẽ đưa vào tài liệu. - Thu thập thơng tin để thiết kế tài liệu. - Tiến hành thiết kế tài liệu.

- Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp và chỉnh sửa. - Thực nghiệm, bổ sung và hồn thiện.

 Cấu trúc và nội dung tài liệu tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11 dùng cho HS khá giỏi gồm cĩ các phần sau:

 Tài liệu tự học lí thuyết: chúng tơi tiến hành thiết kế tài liệu một cách cụ thể theo từng chương, từng bài đặc biệt là câu hỏi và bài tập định tính giúp HS cĩ thể tự kiểm tra kiến thức sau khi nghiên cứu tài liệu.

Để giúp HS THPT cĩ thể tự học hiệu quả, các bài tự học đều cĩ phần hướng dẫn tĩm tắt lý thuyết trọng tâm, câu hỏi hướng dẫn tự học, …

 Tài liệu tự học về bài tập: được phân loại theo từng chủ đề, từng dạng khác nhau, cĩ đáp án và hướng dẫn giải. Trong tài liệu cĩ 360 bài tập gồm 128 bài tập tự luận và 232 bài trắc nghiệm khách quan được biên soạn và xây dựng dựa trên nguồn bài tập trong SGK, SBT của Bộ GD & ĐT và trích từ các đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi CĐ - ĐH của nhiều năm.

 Tự kiểm tra đánh giá: trong phần này, chúng tơi đã thiết kế 10 đề tự kiểm tra (dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận) cĩ kèm theo đáp án và thang điểm giúp HS hình thành năng lực tự kiểm tra đánh giá.

 Chúng tơi cịn đưa ra một số biện pháp dạy và học bổ sung, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng TLTH đĩ là:

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế mỗi cá nhân.

- Sử dụng TLTH hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước giờ học trên lớp. - Rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản cho HS thơng qua TLTH. - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của GV.

- Nâng cao dần năng lực tự học cho HS.

- Khơi dậy ở HS niềm đam mê, hứng thú học tập hĩa học. - HS phải chủ động, tích cực hơn trong việc sử dụng TLTH.

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm (TNSP) được tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của tài liệu tự học đã được thiết kế và việc sử dụng nĩ trong quá trình dạy học hĩa học cho HS khá giỏi lớp 11 THPT.

3.2. Đối tượng thực nghiệm

Chúng tơi đã chọn 6 cặp lớp cĩ trình độ kiến thức và số lượng tương đương ở 5 trường khác nhau tại TP HCM và TP Vũng Tàu để tiến hành thực nghiệm. Dưới đây là bảng tập hợp các thơng tin liên quan đến lớp thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm.

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng

Stt Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC GV thực nghiệm

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

1 Quốc tế Á Châu 11A9 21 11A11 20 Võ Sỹ Hiện

2 Quốc tế Á Châu 11A10 20 11A12 19 Nguyễn Hồng Thiện

3 Lê Quý Đơn 11A2 32 11A4 30 Phạm Nhã Trúc

4 Chuyên Lê Hồng Phong 11A4 42 11A1 38 Trần Thị Huyền Trang

5 Nguyễn Du 11B5 43 11B8 48 Phạm Ngọc Thùy Dung

6 Vũng Tàu 11A1 45 11A2 46 Vũ Thị Phương Thủy

3.3. Tiến hành thực nghiệm

Các bước thực hiện khi tiến hành thực nghiệm như sau:

Bước 1: Chọn mẫu thực nghiệm (như đã trình bày ở trên)

Bước 2:Chuẩn bị

- Trao đổi với các giáo viên thực nghiệm về một số vấn đề:

+ Nhận xét của GV về các lớp TN và ĐC đã chọn; nắm tình hình học tập và năng lực tự học của các em: kết quả học tập trước khi thực nghiệm sư phạm, nắm bắt tình hình học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp,…

+ Phương pháp dạy học và cách thức tổ chức hoạt động cho các cặp lớp. + Hướng dẫn HS sử dụng tài liệu như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. + Phương pháp kiểm tra để đánh giá tính hiệu quả của thực nghiệm. - Phát tài liệu và hướng dẫn học sinh sử dụng:

+ Nhĩm TN: được phát tài liệu tự học.

+ Nhĩm ĐC: khơng được phát tài liệu tự học. - Trao đổi với HS về những vấn đề liên quan:

+ Nội dung và phương pháp rèn luyện năng lực tự học được áp dụng trong tài liệu: tự học theo chu trình gồm 4 bước.

+ Cấu trúc, nội dung của tài liệu tự học.

+ Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các em.

Bước 3: Triển khai hoạt động dạy học

- Nhĩm TN: GV tổ chức các hoạt động để HS tích cực, tự học theo tài liệu. - Nhĩm ĐC: GV dạy học như bình thường.

Bước 4: Kiểm tra

- Quá trình thực nghiệm diễn ra trong học kì II của năm học 2011 – 2012 và chúng tơi đã tiến hành kiểm tra cả hai nhĩm TN và ĐC bằng đề kiểm tra được dùng chung. Thời gian thực hiện các bài kiểm tra theo đúng phân phối chương trình hĩa học lớp 11 THPT. Như vậy, theo chúng tơi thì việc kiểm tra sẽ khơng ảnh hưởng đến tình hình chung của các lớp đồng thời việc đánh giá cũng xuyên suốt và tồn diện hơn. - Đề kiểm tra: gồm 2 đề (phụ lục số 1 và 2)

+ Đề 1 (45 phút): thực hiện ngay sau khi học xong 2 chương Hiđrocacbon no và Hiđrocacbon khơng no.

+ Đề 2 (45 phút): thực hiện sau khi học chương Ancol, Phenol. - Giáo viên chấm bài kiểm tra, nhập điểm.

Bước 5: Xử lý, phân tích và đánh giá kết quả

- Phân loại kết quả học tập của HS theo nhĩm: Nhĩm khá, giỏi (điểm 7, 8, 9, 10), nhĩm trung bình (điểm 5, 6) và nhĩm yếu, kém (điểm 0, 1, 2, 3, 4).

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)