Thực trạng về công tác GDKNSchoHSTHCS Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 51)

phố Hồ Chí Minh:

* Bảng Ml-3. Đánh giá của HS về lý do HS chưa hình thành được nhũng KNS cần thiết (được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp)

Kết quả ở bảng M1 -3 cho ta thấy hầu hết các em tự nhận định rằng bản thân chưa hình thành được các KNS là do các điều kiện khách quan: xã hội, gia đình. Bản thân các em do phải học tập nhiều, thiếu giờ sinh hoạt vui chơi, thiếu các sinh hoạt ngoại khóa đa dạng, ít có điều kiện giao tiếp ngoài xã hội,...và đặc biệt do trình độ dân trí, do gia đình các em chưa nhận thức được sự cần thiết của KNS, do cả phương pháp GD đã thực hiện mà các em chưa hình thành được các KNS. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng MI-3 trên cũng cho thấy hạn chế trong công tác QL việc GD KNS cho HS tại các trường THCS.

* Bảng M2-2. Đánh giá của GV về lý do HS chưa hình thành được

những KNS cần thiết (được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp):

Với kết quả ở bảng này cho thấy sở dĩ các em chưa rèn luyện được các kỹ' năng là do điều kiện khách quan chưa tạo ra những hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động GD này. Cụ thể ta thấy việc học tập của trẻ chiếm nhiều thời gian trong ngày, trong tuần mà nội dung học tập trong nhà trường thì chưa gắn với thực tiễn xã hội. Đa số các em chỉ quanh quẩn với một số lý thuyết hàn lâm, cổ điển trong học tập. Trong việc giải trí tiêu khiến hầu hết trẻ đều mê mải với các games vi tính, các thần tượng thời trang âm nhạc từ các show diễn của chương trình truyền hình...

Nhìn chung trẻ thiếu thời gian không gian vui chơi bổ ích; thiếu các sinh hoạt ngoại khóa đa dạng, thiết thực đê có thể rèn kỹ’ năng giao tiếp tốt với người khác. Đặc biệt, các em chưa ý thức được tầm quan trọng của KNS. Gia đình các em thì hoặc còn lạ lẫm chưa nhận thức được sự cần thiết của KNS hoặc quá nuông chiu con em khiến các em ít có điều kiện thực hành và vô tình tạo cho các em thói ỷ lại gia đình (được xếp thứ bậc 2, 3, 4, 5 là các thứ bậc cao trong bảng đánh giá của GV vê lý do HS chưa hình thành được những KNS cần thiết).

Ý kiến Hiệu trưởng về đặc điểm tình hình trườngCác trường đóng tại địa bàn di dời giải tỏa theo quy hoạch chung của Quận 2. Nơi ở các hộ gia đình không ổn định ( thường là tạm trú) do phải di dời nên ảnh hưởng nhiều kinh tế gia đình. Hơn 70% thuộc thành phần gia đình lao động (có nhiều hộ chỉ chỉ có một lao động chính trong gia đình 4 nhân khấu). Đa số PHHS do hòan cảnh gia đình khó khăn lo kiếm sống hoặc trình độ dân trí thấp không giám sát, hỗ trợ con học, hoặc không quan tâm đến con em nên giao trách nhiệm GD con em cho nhà trường. Một số giá đình quá cưng chiều con, bênh vực con thái qua trước những sai phạm của con cũng gây không ít khó khăn cho nhà trường trong quá trinh GD các em

HS đa số sống tại địa phương, có ý thức học tập tốt, đạo đức tốt. Tuy nhiên, Các em chưa định hướng được ý thức, thái độ và hành vi tích cực trong cuộc sống, các em tích cực tham gia hoạt động nhà trường nhưng lại thiếu tự tin, ngại giao tiếp với đám đông: khả năng phối hợp và xử lý tình huống còn hạn chế. Những HS giỏi của trường đạt thành tích cao trong cac cuộc thi và đậu vào các trường điểm của thành phố nhưng các em lại ít tham gia hoạt động vì không thích hoạt động, chỉ lo học thế là đú hoặc ba mẹ không cho phép, sợ mất thời gian học tập của con em mình (nhất là HS khối 8,9).

* Bảng Ml-4: Ý kiến của HS về môi trường GD KNS (được xếp theo thứ

chức đoàn thê xã hội như Đoàn, Đội) 121 84,9

Lực lượng thực hiện GD KNS TB Thứ bậc

1. 4.55 1

stt

Môn học và hoạt động góp phần vào việc GDKNS

N % Thứ

4. Hoạt động vui chơi 123 86.4

9. Các môn Khoa học- Xã hội 119 84.2

11.

Nội dung mỗi môn học đều có khả năng GD KNS

119 84.2

13.

Hoạt động hình thành kỹ năng suy luận, phán đoán

117 82.6

18. Môn Toán 106 74.6

Đơn vị QLGDKNS N % Thứ bậc

Kết quả khảo sát trên cho thấy sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cũng như KNS cho trẻ không thể duy chỉ một môi trường GD KNS như gia đình hay nhà trường hay chỉ có tổ chức Đoàn Đội ... GD mà nên.

* Bảng M2-3. Ý kiến của cán bộ, GV về môi trường GD KNS cho HS

THCS (được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp):

Môi trường GD KNS nêu trên là nơi mà HS hoạt động, trưởng thành về mặt nhân cách, kiến thức khoa học và xã hội. Qua nghiên cứu, 84,9% số khách thể nghiên cứu cho rằng tất cả các nơi mà các em học tập, sinh hoạt, vui chơi đều là những nơi giúp hình thành và phát triển KNS cho các em HS lứa tuổi THCS. Từ kết quả trên cho ta thấy rõ vai trò của môi trường sống, học tập, vui chơi đều có ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành nhân cách cũng như KNS cho trẻ.

Nhận định trên có sự thống nhất giữa ý kiến HS ( bảng MI-4) với ý kiến đánh giá của GV (bảng M2-4). Để tổ chức GDKNS cho HSđạt hiệu quả cao phải là sự kết hợp đồng bộ và nhịp nhàng cả ba môi trường trên cộng với những hoạt động mang tính riêng lẻ và đặc thù của từng môi trường.

* Bảng M2-4. Đánh giá của cán bộ, GV về lực lượng thực hiện GD KNS cho HS THCS ( được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp):

Ba lực lượng chính bằng vai trò và chức năng của mình có thể thực hiện tốt GD KNS cho các em thực chính là: Phụ huynh, GVCN và đoàn thể xã hội.

Phụ huynh chính là những người gần gũi nhất với các em, hằng ngày, họ là những người thường xuyên sinh hoạt cùng các em, nên tất nhiên họ sẽ hiểu rõ ràng tính cách và năng lực cụ thể của con em mình đê từ đó có những uốn nắn, GD để định hình KNS cho con em mình.

Song song đó, tố chức Đoàn Đội và GVCN là hai lực lượng chính trong trường học có sự gần gũi và gắn bó nhiều hon nhất với HS. Vì vậy, đây cũng là hai lực lượng hỗ trợ đắc lực nhất cho CMHS trong việc GD

phần vào việc GD KNS cho HS THCS (được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp):

Với kết quả bảng M2-6 trên và qua trao đổi phỏng vấn thì đội ngũ GV đuợc khảo sát đã đánh giá cao nhóm các môn học và các hoạt động ngoại khóa gồm môn GDCD, công tác GD NGLL, hoạt động GD hướng nghiệp, hoạt động vui chơi và hoạt động NGLL. Theo họ, nhóm các môn học và các hoạt động ngoại khóa đó đã góp phần thúc đẩy việc GD KNS cho HS đạt hiệu quả cao hơn, chúng được đánh giá cao hơn là vì bản thân chúng luôn đem lại sự hứng thú cho HS trong hoạt động học tập đồng thời thông qua những môn học và các hoạt động ngoại khoá đó các em được hòa minh vào những sinh hoạt chung của nhóm, của lớp, của tập thể, các em được thể hiện hết năng khiếu, sở trường và sở đoản của mình.

Như vậy, các ý kiến của GV phù hợp với thực tiễn rèn luyện KNS trong điều kiện hiện nay vì đây là hoạt động GD đang được bắt đầu chú trọng đưa vào nhà trường THCS thông qua GD tích hợp, lồng ghép vào các bộ môn học và các hoạt động ngoại khóa. Những bộ môn và các hoạt động được xếp thứ bậc cao là những bộ môn, những hoạt động đóng góp trực tiếp vào việc hình thành KNS cho các em.

* Bảng M3-3: ý kiến của Hiệu trưởng về hình thúc, nội dung GD KNS cho HS THCS

Việc thực hiện chủ đề “Xây dựng trường học thân thiện, HStích cực” được tổ chức với hình thức, nội dung đa dạng phong phú và mang tính định hướng, nối tiếp phát triển cho HS khi vào THPT. Các hoạt động được thực hiện khá tốt khi phối họp các lực lượng trong nhà trường như GVCN, Đoàn đội, Cán bộ y tế, thư viện và GVBM.

2.3.Thục trạng về QL công tác GD KNS cho HS THCS Quận 2, Tp Hồ Chí Minh

* Bảng M2-6. Đánh giá của cán bộ GV về đon vị Q L việc GD KNS cho

HS THCS có hiệu quả: (được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp):

s

t

Các nội dung QL đã thục hiện

Nhận định của đội ngu GVTHCS

CBQL

QL việc phân công

cho GVthực hiện mục tiêu GD KNS

86.9 7.7 5.4

QL việc thực hiện kế hoạch và nội dung GD KNS 80.8 15.4 3.8 QL công tác bồi dưỡng đội ngũ GV và tổ chức hoạt động trường lớp 78.5 17.9 3.6 QL công tác phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài 56.2 17.9 19.4 6.5 môi trường GD và các điều kiện hỗ trợ hoạt động 46.2 28.1 16.7 9.0 Các biện pháp đã thực hiện t GV 1 QL mục tiêu, kế hoạch 34.3 7.5 7.1 2 QL số lượng, chất lượng các hoạt động 22.9 9.6 10.0 3 QL xây dựng đội ngũ 42.9 8.2 9.0 2.1

Từ số liệu trên, ta thấy nhận định của cán bộ, GV đối với đơn vị

QLGD KNS cho HS THCS đạt hiệu quả có sự thống nhất. Lực lượng chính QL hiệu quả việc GD KNS cho HS không phải là các tố chức đoàn thể, cũng không phải là chính quyền địa phương mà chính là ba đơn vị: gia đình, phụ huynh và nhà trường được cho là có hiệu quả nhất thực hiện việc QL này. Trong đó, gia đình và nhà trường, hai “chiếc nôi” chính thúc đẩy, là nền tảng sự phát triển KNS cho HS lứa tuổi THCS.

* Bảng M2-7. So sánh đánh giá của cán bộ QL và GV về các nội dung QL việc GD KNS cho HS đã được chỉ đạo thực hiện

Số liệu điều tra ở bảng M2- 8. cho thấy trong số 5 nội dung QL hoạt động GD KNS cho HS THCS thì có 2 nội dụng được cả cán bộ QL và GV đánh giá đã thực hiện đạt loại khá tốt ở mức trên 90%. Hoàn toàn không có bất kỳ' cán bộ QL và GV nào đánh giá việc thực hiện 2 nội dung này ở mức còn yếu.

Riêng với nội dung QL thứ 3 trong bảng tuy có chút khác biệt khi so sánh các số liệu giữa các mức độ Tốt, Khá, Trung bình cụ thể; song nhìn chung được 100% CBQL và GV đã thống nhất đánh giá nội dung QL này đạt mức trung bình trở lên.

Bên cạnh đó, vẫn còn 9,0% ý kiến cán bộ QLvà 2,0% ý kiến GV đánh giá nội dung QL phương tiện, môi trường GDvà các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDKNS của Hiệu trưởng thực hiện còn yếu. 6,5% cán bộ QL cùng với 10.2% GV cho rằng công tác QLviệc phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường là còn yếu. Đây là điều đáng đê cho các cơ quan hữu quan, các nhà QLGD phải suy nghĩ để tìm ra giải pháp.

Tóm lại, kết quả ở bảng trên cho thấy: hầu như có sự tương đồng về mặt nhận định giữa cán bộ QL và GV đối với các nội dung QL đã nêu.

Muốn đạt hiệu quả cao, công tác QL HĐ GDKNS cho HS trong nhà trường THCS cần phải có biện pháp thực hiện tốt các nội dung QL đã nêu trên.

* BảngM2-8: So sánh đánh giá của cán bộ QL và GV về các biện pháp đã thực hiện trong chỉ đạo, QL việc GD KNS cho HS

Với kết quả bảng M2-9 thì trong số 5 biện pháp đã đưa ra thực hiện thì chỉ có 2 biện pháp là QL mục tiêu, kế hoạch và QL số lượng, chất lượng các hoạt động đạt được sự nhất trí cao giữa cán bộ QL và GV được khảo sát (chiếm tỉ lệ từ 90% trở lên CBQL và GV đánh giá ở mức độ khá, tốt, còn khoảng xấp xỉ 10% CBQL và GV đánh giá là trung bình, không có ai đánh giá còn yếu). Các biện pháp còn lại chỉ có một biện pháp chưa có sự tưong đồng cao giữa CBQL và GV đó là biện pháp Kiêm tra, đánh giá được 100% GV đánh giá đạt mức trung bình trở lên, riêng 10% CBQL cho rằng vẫn còn yếu. Điều này cho thấy chưa có sự thống nhất hoàn toàn giữa CBQL và GV trong việc nhìn nhận, đánh giá về thực trạng các biện pháp đã thực hiện trong chỉ đạo, QL việc GD KNS cho HS.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w