Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sin hở các trường trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 48)

trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh:

Nghiên cứu thực trạng QLGD KNS cho HS THCS Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng nhiều phướng pháp, trong đó có

thống kê kết quả khảo sát, xin được qui ước các ký tự viết tắt sau:

- MI: mẫu khảo sát 1 dành choHS

- M2: mẫu khảo sát 2 dành cho CBQL, GV

- M3: mẫu khảo sát 3 dành cho Hiệu trưởng

- Ml- 1 ...n: mẫu 1- số thứ tự câu hỏi trong bảng hỏi.

Kỹ năng ứng phó với căng thẳng 804 57.2

Kỹ năng ra quyết định 575 40.9

Kỹ năng đặt mục tiêu 309 22.0

Kỹ năng N Thứ

Từ đánh giá của HS về các KNS các em đã rèn luyện được qua bảng Ml-la cho ta thấy các kỹ năng tự thân rèn luyện được ưu tiên ở thứ bậc cao là các kỹ năng nhạy bén trong tìm kiếm, xử lý đẻ nắm bắt vấn đề. Đây là do bản chất thế hệ các em năng động, linh hoạt và thông minh sẵn có.

Tiếp theo, các kỹ năng được đánh giá cao là các kỹ năng thuộc về giao tiếp ứng xử. Qua bảng Ml-la và qua trao đối phỏng vấn, đa số các em tự nhận rằng chưa biết tự chăm sóc bản thân và còn thiếu tự tin, ngại giao tiếp; các em còn lúng túng khi gặp các tình huông ứng xử vì tuy nhận thức được ản thân nhưng các em chưa năng kiêm soát cảm xúc của bản thân. Nhóm ra quyết định một cách hiệu quả. như kỹ năng tư duy, đặt mục tiêu, quản lý thời gian, thương lượng, raquyết định, giải quyết những vấn đề là các kỹ năng được HS xếp vào mức độ trung bình trong thực hiện rèn luyện. Đa số trẻ ngày nay đều được cha mẹ, người thân chăm lo, bao bọc nên các em được làm thay, nên.có tư tưởng ỷ lại, trông nhờ hoặc các em thiêu sự quan tâm hướng dẫn nên trẻ không có cơ hội và môi trường để rèn luyện. Mọi việc đều có thầy cô, cha mẹ hướng dẫn hoặc ra quyết định làm thay các em chỉ làm theo.

nhóm kỹ năng nhận biết và sống với người khác. Đây là những kỹ7 năng mà các em cho rằng mình chỉ rèn luyện xếp vào thứ bậc dưới mức trung bình. Điều này thể hiện trong nhận thức của mình, các em HS cũng thấy được những hạn chế của bản thân và sự cần thiết đẻ phải rèn một số KNS ở mức độ cao nhất. Đồng thời, kết quả ở bảng M21-la cho ta thấy có sự thống nhất trong tự đánh giá của HS và kết quả đánh giá của GV về các KNS cần bồi dưỡng cho các em (nêu ở bảng M2-1).

* Bảng Ml-lb: HS tự đánh giá về KNS cần bồi dưỡng cho bản thân:

nhóm kỹ’ năng cần gồm nhóm nhận biết và sổng với chính mình và nhóm ra quyết định một cách hiệu quả. Hai nhóm này được HS ưu tiên lựa chọn bởi nó giúp bản thân các em hoạt động tốt và thích ứng được với môi trường

sống.

Hầu hết các em tự đánh giá mình cần có các kỹ’ năng về nhận biết khả năng, niềm tin của bản thân, biết cảm thông, sống có trách nhiệm về việc làm của bản thân, ... Các em tự đánh giá mình chưa có kỹ’ năng nhận biết trách nhiệm thực hiện các hoạt động, kỹ’ năng mục tiêu trong các giai đoạn cuộc đời,...

ơ đây có sự thống nhất trong tự đánh giá của các em giữa hai bảng Ml-lavà Ml-lb. HS đã tự sắp xếp thứ bậc ưu tiên các kỹ’ năng cần bồi dưỡng một cách khá thống nhất đối với những kỹ’ năng mà các em còn hạn chế trong rèn luyện bồi dưỡng. Chính những kỹ’ năng mà các em rèn luyện được dưới mức trung bình hoặc mức thấp (bảng MI-la) đã được các em ưu ưu tiên trọng xếp ở mức độ cần thiết bồi dưỡng cao nhất (bảng Ml-lb). Điều này cho thấy sự tự ý thức về sự cần thiết phải trang bị KNS trong bản thân HS là rất tốt.

Tuy nhiên, có một vài kỹ năng chưa được chú trọng (có thể trẻ chưa cân nhắc kỹ khi đánh dấu chọn trong phiếu khảo sát) nên chưa thể hiện được sự thống nhất cao giữa kỹ năng đã có được VỚI thứ tự ưu tiên cần bồi dưỡng: hoặc vì bản thân HS chưa ý thức đấy đủ về các kỹ năng cân thiết cho bản thân. Dó đó, ta thấy các kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định và kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng đặt mục tiêu lại được các em là những kỹ’ năng các em hầu như chưa hình thành được nhưng lại không được chú trọng. Trong khi đó, các kỹ năng thuộc nhóm nhận biết và song với người khác có tác dụng bổ trợ cho nhóm kỹ năng cần với nhiệm vụ hoàn thiện thêm nhân cách cho HS cũng như bố trợ thêm cho các em

những tính năng vượt trội trong hoạt động sống hằng ngày.

* Bảng M2-1: Bảng đánh giá của GV về về KNS cần bồi dưỡng cho HS

2.

Các em ỷ lại gia đình 82.0 2

6.

Gia đình các em chưa nhận thức được sự cần thiết của KNS

79.2 6

12.

Các em thiếu giờ sinh hoạt vui chơi 970 69.0 12

Nguyên nhân N % Thứ

1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các em chưa ý thức được tầm quan trọng của rèn luyện kỹ7 năng sống.

86.0

2.

Gia đình các em chưa nhận thức được sự cần 85.2

13.

Tri thức học được trong nhà trường của các em 108 76.4 13

15.

Các em ít có điều kiện giao tiếp ngoài xã hội 106 74.6 15

Theo đánh giá của GV ở bảng M2-1, có sự tương đồng với tự đánh giá của HS về các kỹ năng liên quan nhỏm nhận biết và sổng với chính mình và nhóm ra quyết định một cách hiệu quả của HS THCS được đánh giá ở các thứ bậc cao. Những kỹ năng có tính chung sống với cộng đồng và chuẩn bị cho bước tiếp theo trong giai đoạn trưởng thành chưa được đánh giá cao nên ít được chú trọng.

Tuy nhiên, có độ lệch ở một số kỹ năng cần thiết giữa GV và HS trong Việc đánh giá của GV về các KNS cần cho HS THCS. Đánh giá của GV mang tính thực tế và phù hợp với độ tuổi của các em. Điều này cho thấy trong đội ngũ GV hiện nay đã có nhận thức nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng về nội dung GD KNS cho HS của mình.

Trong nhóm nhận biết và song với chỉnh mình, HS chưa nhận thức về bản thân, vị trí của mình trong trong gia đình, bạn bè và cộng đồng nên còn nhiều hạn chế trong giao tiếp, thể hiện rõ trong ứng xử, xưng hô với người khác. Đa số trẻ còn tỏ ra thiếu lịch thiệp, không thể hiện được sự tôn trọng đúng mực, ngại bày tỏ lòng biết ơn, ngại xin lỗi, nhận lỗi khi sai phạm. Hầu hết các em chưa biết cũng như chưa có kỹ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của bản thân.

Thực tế còn nhiều trẻ nhất là trẻ được sinh ra trong những gia đỉnh ít con, được cha mẹ chăm lo, bao bọc quá mức thì hầu như thiếu kỹ năng quản lý thời gian cho học tập, tổ chức cuộc sống hằng ngày, không biết kiềm hãm những nhu cầu không cần thiết để giải quyết mâu thuấn của bản thân.

Đặc biệt, do sự thay đối tâm sinh lý lứa tuổi cùng vói sự phát triển nhanh về thể chất nên trong giao tiếp các em chưa biết cách kiểm soát cảm xúc, thiếu sự cảm thông đối với những người xung quanh. Ngoài ra, các em chưa có được kỹ năng độc lập suy nghĩ của bản thân, tư duy còn yếu kém hoặc còn phụ thuộc vào người khác khi suy nghĩ để giải quyết một vấn đề.

Qua đánh giá của GV đã nêu trên và qua thực tế quan sát, ta thấy còn nhiều HS chưa có kỹ năng ứng phó căng thẳng khi gặp tình huống có vấn đề và cũng chưa có kỹ năng kiên định, niềm tin vào khả năng của bản thân, Từ đó, trẻ thiếu nhận biết trách nhiệm thực hiện. Trong cuộc sống nhiều em chỉ lo học mà ít quan tâm đến các hoạt động khác nên một số em không có kỹ

năng đối mặt với những căng thẳng hoặc thất bại trong cuộc sống nên khi gặp thất bại trong cuộc sống thì các em tìm cách giải thoát bằng con đường tiêu cực như thoái thác, từ bỏ hoặc tìm đến cái chết để kết thúc. Một số em thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề bằng suy nghĩ chín chắn nên đôi lúc gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Xuyên suốt các ý kiến đánh giá xếp loại của GV qua các thứ bậc thể hiện trong bảng M2-2 trên, ta thấy rõ chính kỹ năng giao tiếp giúp cho quá trình tương tác giữa các cá nhân, tương tác trong nhóm và với tập thể đông đảo hơn sẽ giúp đạt kết quả tốt đẹp. Kỹ năng giao tiếp giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng của mình, giúp người khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm thông đối với người khác cũng góp phần giúp họ giải quyết vấn đề mà họ gặp phải.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 45 - 48)