Tăng cƣờng giáo dục pháp luật trong nhân dân Bằng các hình thức sinh động và thiết thực, cần khẩn trƣơng phổ cập nhận thức pháp luật trong các tầng lớp

Một phần của tài liệu quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của đảng bộ tỉnh yên báo tu nam 1996 den nam 2010 (Trang 118 - 120)

động và thiết thực, cần khẩn trƣơng phổ cập nhận thức pháp luật trong các tầng lớp dân cƣ, để mọi ngƣời tự giác sống và làm việc theo pháp luật. Trên cơ sở đó tập trung sức xây dụng cơ sở chính trị xây dựng thế trận an ninh nhân dân và quốc phòng toàn dân. Phát triển sâu rộng phong trào xây dựng cơ sở vững mạnh, an toàn- làm chủ, đủ sức và chủ động giải quyết các vấn đề nẩy sinh từ cơ sở. Xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng trên địa bàn, sẵn sàng đánh thắng địch trong mọi tình huống. Truy quét bọn tội phạm, bài trừ các tệ

nạn xã hội làm cho môi trƣờng cuộc sống ở các thôn bản, cụm dân cƣ đƣợc lành mạnh, nhân dân yên tâm sản xuất và tổ chức đời sống xã hội.

3- Đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đến sống:

Tiếp tục hoàn thiện công tác điều tra cơ bản làm căn cứ đánh giá tổng hợp các nguồn lực phát triển, các tiềm năng, ƣu thế, tình hình kinh tế- xã hội, tài nguyên, khoáng sản ... của vùng cao. Từ đó xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội từ nay đến năm 2000 và 2010 cho cả vùng cao nói chung, từng huyện, xã nói riêng.

Trƣớc mắt dựa vào kết quả điều tra cơ bản xác định cơ cấu sản xuất cho từng vùng và bƣớc đi thích hợp cho từng địa phƣơng; xác định đối tƣợng và khu vực đầu tƣ có hiệu quả nhất để tập lrung vốn làm trƣớc. Cần chú trọng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho phù hợp với các loại cây trồng, vật nuôi có ƣu thế ở vùng cao, xúc tiến tổ chức các dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất. Tạo và nhập giống mới có năng xuất cao phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu từng vùng để có đủ giống mới cung ứng cho nhân dân. Nâng cao trình độ công nghệ chế biến nông- lâm sản, khai thác, chế biến khoáng sản. Quan tâm cải tiến bữa ăn của đồng bào.

Hƣớng dẫn cho nhân dân áp dụng những tiến bộ khoa học vào thu hoạch chế biến Nông- lâm sản và các sản phẩm khai thác từ địa phƣơng. Đồng thời với tăng cƣờng kỹ thuật chế biến cải tiến các bữa ăn của đồng bào vùng cao.

Hình thành 2 trung tâm thực nghiệm trình diễn và chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi ở 2 huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải với cơ cấu gọn nhẹ, gắn nghiên cứu thực nghiệm với chỉ đạo đƣa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Khuyến khích nghiên cứu các đề tài khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, đời sống vùng cao. Chú trọng đào tạo cán bộ khoa hoạ kỹ thuật là ngƣời địa phƣơng, hình thành mạng lƣới cộng tác viên khuyến nông- khuyến lâm ỏ các thôn bản.

4- Thực hiện đồng bộ các giải pháp về tài chính, tín dụng, huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế và trong nhân dân đảm bảo hoàn thành nguồn lực của các thành phần kinh tế và trong nhân dân đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển vùng cao:

Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội vùng cao, từ nay đến năm 2000 cần huy động các nguồn lực về vốn, kỹ thuật, lao động. Giải pháp lâu dài về các nguồn lực thực hiện theo phƣơng châm nhân dân làm là chính với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nƣớc, tránh tƣ tƣởng bao cấp, trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc trong nhân dân và một số cán bộ vùng cao.

Bên cạnh vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc theo các chƣơng trình, dự án, huy

động các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tham gia phát triển vùng cao. Nguồn vốn từ ngân sách ƣu tiên cho xây dựng các công trình kết cầu hạ tầng trọng điểm và hỗ trợ một phần các công trình nhân dân tự làm. Bên cạnh nguồn vốn tín dụng, vốn ngân sách dành một phần, ƣu tiên hỗ trợ hoặc cho vay với lãi suất thấp nhất cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế- xã hội cao, thời gian thu hồi vốn ngắn. Cho vay dài hạn lãi xuất thấp hoặc không có lãi đối với các hộ kinh doanh là ngƣời địa phƣơng ở các bản sâu, xa trung tâm huyện lỵ để thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo.

của thanh niên trong độ buổi làm nghĩa vụ quân sự để mở một số tuyến đƣờng huyết mạch ở vùng cao để khai thông và phát triển giao lƣu hàng hoá.

Tiếp tục thực hiện các chính sách trợ giá cƣớc vận lải đối với các nhu yếu phẩm phục vụ đồng bào vùng cao. Cấp không và trợ giá một phần giống kỹ thuật lúa, ngô, cây ăn quả, có năng suất cao cho 33 xã vùng trọng điểm và 2 xã vùng đồng bào "đặc biệt khó khăn" trong một số năm. Trợ giá giống lúa, ngô kỹ thuật, đối với các xã còn lại ở vùng cao. Áp dụng chính sách trợ giá đối với các doanh nghiệp thu mua hàng nông- lâm sản của nhân dân vùng cao (trừ mặt hàng gỗ các loại). Từng bƣớc thực hiện việc bảo hiểm sản xuất đối với ngƣời sản xuất, kinh doanh ở vùng cao.

- Thực hiện tốt chính sách miễn giảm thuế theo pháp luật và các Quyết định của Nhà nƣớc đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh ở vùng cao nhằm khuyến

Một phần của tài liệu quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của đảng bộ tỉnh yên báo tu nam 1996 den nam 2010 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)