* ảnh h−ởng của khối l−ợng riêng nhiên liệu
Khối l−ợng riêng nhiên liệu có quan hệ chặt chẽ với thành phần các hydrocarbure tạo thành hỗn hợp nhiên liệu hay super, đặc biệt là tỉ lệ nguyên tử tổng
quát carbon/hydrogene.
Sự gia tăng khối l−ợng riêng của nhiên liệu có khuynh h−ớng làm nghèo hỗn hợp đối với động cơ dùng bộ chế hào khí và ng−ợc lại, làm giàu hỗn hợp đối với động cơ phun xăng. Tuy nhiên, do phạm vi thay đổi khối l−ợng riêng nhiên liệu rất bé (từ 2,5 đến 4%), ảnh h−ởng của nó đến mức độ phát ô nhiễm của động cơ đã điều chỉnh sẵn với một nhiên liệu cho tr−ớc không đáng kể.
* ảnh h−ởng của tỉ lệ hidrocarbure thơm
Các hidrocarbure thơm có chỉ số octane nghiên cứu RON>100 và chỉ số octane động cơ MON th−ờng lớn hơn 90. Do đó thêm thành phần hydrocarbure thơm vào nhiên liệu là một biện pháp làm tăng tính chống kích nổ của nhiên liệu hiện đại.
Hiện nay, ng−ời ta có khuynh h−ớng gia tăng hàm l−ợng các chất hidrocarbure thơm trong nhiên liệu nhằm phổ biến nhiên liệu không chì. Theo tiêu chuẩn Cộng Đồng Châu Âu, hàm l−ợng Benzene trong nhiên liệu phải thấp hơn 5%.
* ảnh h−ởng của tính bay hơi
Tính bay hơi của nhiên liệu th−ờng đ−ợc đặc tr−ng bởi đ−ờng cong ch−ng cất và áp suất hơi Reid (PVR) đo ở 37,8oC. Đó là một đặc tính quan trọng đối với hoạt động của động cơ, nó ảnh h−ởng đến thời gian khởi động động cơ ở trạng thái nguội, tính −u việt khi gia tốc và tính ổn định khi làm việc ở chế độ không tải và khi chạy nóng.
Những thành phần quá nặng (bay hơi ở nhiệt độ lớn hơn 200 ữ 220oC) có ảnh h−ởng đến sự phát sinh hydrocarbure ch−a cháy, do sự bốc hơi kém dẫn tới sự cháy không hoàn toàn với sự hình thành aldehydes và sự gia tăng HC.
Những thành phần nhẹ hơn, cần thiết cho việc khởi động và làm việc ở trạng thái nguội, ảnh h−ởng đến sự phát ô nhiễm của khí xả và nhất là ảnh h−ởng đến tổn thất do bay hơi. Tính chất bay hơi tiêu chuẩn của nhiên liệu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và mùa.
* ảnh h−ởng của chỉ số octane
Chỉ số octane có ảnh h−ởng đến mức độ phát sinh ô nhiễm, đặc biệt là động cơ bị kích nổ. Sự giảm chỉ số octane dẫn đến sự gia tăng kích nổ, do đó làm tăng NOx
nhất là khi hỗn hợp nghèo. Nh−ng trong thực tế, sự kích nổ trong điều kiện nh− vậy không diễn ra.
* ảnh h−ởng của các chất phụ gia
Ng−ời ta pha vào nhiên liệu ôtô nhiều chất phụ gia:
- Những chất phụ gia làm tăng trị số octane: Alkyle chì, methylcyclopenta- dienyl mangan tricarbonyle (MMT), ferrocene,...
- Những chất phụ gia chống oxy hoá, ngăn chặn sự hình thành olephine gồm: phenylene diamin, aminphenol và phenol alkyle.
- Những chất phụ gia làm sạch bề mặt đ−ờng ống nạp do hơi dầu bôi trơn và những chất không bị lọc gió giữ lại trên đ−ờng nạp.
- Màu và các chất phụ gia chống ẩm.
Những chất phụ gia chì, dù rằng thành phần clore và brome đảm bảo biến chì thành halogene nhẹ , không đủ để loại trừ hoàn toàn những lớp bám trong buồng cháy. Sự hiện diện của các lớp này d−ờng nh− không gây ảnh h−ởng đến nồng độ CO và NOx nh−ng làm tăng HC. Chì không gây ảnh h−ởng đến sự hình thành aldehyde. Những chất phụ gia mangan (MMT) gây ảnh h−ởng xấu đến sự phát sinh HC và aldehyde.
Nếu sự phát sinh CO và NOx không bị ảnh h−ởng, nồng độ HC tăng tuyến tính theo nồng độ MMT: sự chuyển đổi ở bộ xúc tác không hạn chế hoàn toàn đ−ợc sự gia tăng này và bộ xúc tác dần dần bị bao phủ bởi lớp bám Mn3O4.
Các chất phụ gia hữu cơ hay hữu cơ - kim loại thêm vào nhiên liệu để tác động đến các phản ứng cháy d−ờng nh− không gây ảnh h−ởng đến mức độ phát sinh ô nhiễm, các chất phụ gia chống các lớp bám cũng vậy. Tuy nhiên, việc duy trì độ sạch trên đ−ờng nạp cho phép giữ đ−ợc sự điều chỉnh ban đầu và sự ổn định về mức độ phát sinh CO ở chế độ không tải.