6. Bốc ục của luận văn
1.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quảcông tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
= ợ ậ ò
ổ à ả ( à ả ó ì â )
Hệ số này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản có của ngân hàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều là những khoản đầu tư sinh lãi ngoại từtiền mặt và tài sản cố định. Nói cách khác nó đo lường khả năng của ban quản trị sửdụng các nguồn lực nói chung và nguồn lực tài chính của ngân hàng đểtạo ra lợi nhuận.
Chỉtiêu ROA giúp nhà quản trịthấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Nó thường được sử dụng khi so sánh ROA của một ngân hàng này so với một ngân hàng khác. Một mức ROA thấp có thể là kết quả của một chính sách đầu tư hay cho vay không linh hoạt hoặc có thểchi phí hoạt động của ngân hàng quá cao. Ngược lại, mức ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các khoản mục trên tài sản có trước khi những biến động của nền kinh tế. Do vậy ROA còn phản ánh khả năng thích ứng của nhà quản trị ngân hàng trước những thay đổi chung của nền kinh tế.
Để tăng ROA, các ngân hàng phải tìm cách gia tăng các khoản mục tài sản có sinh lời. Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng gia tăng các khoản đầu tư tín dụng, tuy nhiên đây là khoản mục chứa đựng rủi ro nhất. Như vậy, mức ROA quá lớn cũng cóthể ngân hàng đang phải đối đầu với những rủi ro lớn do thực hiện các hoạt động đầu tư quá mạo hiểm hoặc giảm dựtrữxuống quá mức cần thiết.