Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn hoạt động Marketing mix sản phẩm dệt may

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược marketing – mix của công ty tnhh dệt may phú an khang (Trang 39 - 41)

mix sn phm dt may

Một là: Cần phát triển thị trường xuất khẩu:

+ Tập trung phát triển thị trường ở những khu vực tiềm năng như Hoa Kỳ, Nhật, Châu Âu…

+ Các thị trường xuất khẩu thường có yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng khắt khe. Do vậy các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đổi mới công nghệ để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Hai là: Phải có chính sách giá cả cạnh tranh, linh hoạt

+ Trung Quốc hiện đang là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ của hàng dệt may Việt Nam cả trong nước và xuất khẩu. Do đó các doanh nghiệp cần tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, phát huy thế mạnh của dệt may Việt Nam thì mới có thể phát triển thị phần tại các thị trường trọng điểm.

+ Thiết lập hệ thống phân phối hiệu quảđểđảm bảo cơ hội xúc tiến xuất khẩu + Các doanh nghiệp cần chú ý đến sự thay đổi về mẫu mã, kiểu dáng. Ba là: Phát triển thị trường trong nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 Thị trường trong nước rất lớn và tiềm năng, tuy nhiên sự cạnh tranh trên thị trường cũng rất quyết liệt.

Bốn là: Mẫu mã và giá cả rất được người tiêu dùng quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp phải chú ý đến chính sách sản phẩm và chính sách giá.

+ Người tiêu dùng trong nước không có những đòi hỏi khắt khe về mặt chất lượng. Cái mà họ quan tâm nhiều hơn là giá trị sử dụng và giá trị thẩm mỹ.

+ Sản phẩm phải tạo ra sự bắt mắt, dễ mua, dễ vận chuyển, đóng gói nhanh gọn đểđưa đến gần người tiêu dùng.

Năm là: Cải tiến và mở rộng kênh bán hàng ra siêu thị, đầu tư cho các đại lý, cửa hang, phát triển đội ngũ kinh doanh, lựa chọn hình thức quảng bá sản phẩm phù hợp, thông tin tới người tiêu dùng nhanh nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược marketing – mix của công ty tnhh dệt may phú an khang (Trang 39 - 41)