- Thách thức lớn của Minh Phú là phải cạnh tranh với các doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu của Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc,… khi nuôi tôm thẻ chân trắng đã trở thành thế mạnh của họ. Nếu nhƣ không có sự cải tiến về quy trình công nghệ và nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì sẽ lại bị theo sau nhƣ việc chuyển đổi từ xuất khẩu tôm sú sang tôm thẻ. Đối với trong nƣớc, ngoài một số công ty cạnh tranh trực tiếp trên địa bàn tỉnh Cà Mau thì ở khu vực các tỉnh khác, công ty cũng phải đối mặt trực tiếp nhƣ: công ty CP thực phẩm Sao Ta, công ty CP Cafatex, công ty CP thủy sản Sóc Trăng Stapimex,…
- Càng ngày các thị trƣờng nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam càng yêu cầu thêm nhiều quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, việc đảm bảo kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng nhƣ các bên tham gia chuỗi nhằm đạt chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm và năng lực cạnh tranh cao đang là thách thức. Với Minh Phú, thị trƣờng Nhật Bản là một thị trƣờng tiêu thụ lớn về sản phẩm giá trị gia tăng nhƣng cũng là một thị trƣờng khó tính khi có nhiều đòi hỏi khắt khe về chất lƣợng vệ sinh, an toàn thực phẩm. Rào cản kỹ thuật đƣợc các nƣớc
90
nhập khẩu dựng lên là nguyên nhân làm chi phí sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam cao hơn nhiều so với các nƣớc. Đây cũng là thách thức đối với Minh Phú. Tại thị trƣờng Nhật Bản, đối với thức ăn cho tôm, Nhật cho phép sử dụng Ethoxyquin ở mức dƣ lƣợng tối đa là 150 ppm; đối với thủy sản nhập khẩu, quy định mức giới hạn tối đa cho phép Ethoxyquin có trong cá là 1,00 ppm, các sản phẩm giáp xác nhƣ tôm, cua là 0,01 ppm. Bên cạnh đó, cũng tại thị trƣờng Nhật Bản, con tôm đang gặp thách thức với quyết định kiểm tra chặt chẽ 100% lô tôm đối với chất oxytetracylin (OTC), đây là rào cản ảnh hƣởng đến xuất khẩu tôm sang Nhật Bản. Ngoài ra, tôm Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh với Ấn Độ vì tôm nƣớc này không bị kiểm tra OTC. Hàn Quốc cũng đang áp dụng ở mức tƣơng ứng với Nhật đối với tôm nhập khẩu, tức dƣ lƣợng Ethoxyquin tối đa cho phép là 0,01 ppm.
- Trƣớc sức ép suy giảm kinh tế toàn cầu, các nƣớc gia tăng bảo hộ sản xuất trong nƣớc, đƣa ra ngày càng nhiều các rào cản thƣơng mại. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) cho biết, Bộ thƣơng mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết quả cuối về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam cho đợt 01/02/2012 - 31/01/2013 (POR8). Theo đó, các công ty xuất khẩu tôm Việt Nam bị áp mức thuế cao nhất từ trƣớc đến nay, trong đó, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú chịu mức thuế 4,98%. Do vậy, việc tiếp tục củng cố và gia tăng thị phần tại các thị trƣờng cũng đang là thách thức lớn cho xuất khẩu tôm của Minh Phú.
- Do đặc thù ngành nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thời tiết nên trong giai đoạn thời tiết đang diễn ra bất lợi nhƣ hiện nay thì nguồn tôm nguyên liệu của công ty cung cấp từ bên ngoài cũng gặp trở ngại. Nuôi tôm dễ bị rủi ro do dịch bệnh và không thể lƣờng hết đƣợc các khả năng xảy ra.
- Mặt khác, hậu quả từ việc cạnh tranh không nổi với thƣơng lái nƣớc ngoài trong thu mua tôm nguyên liệu cũng buộc các DN phải gia tăng NK tôm từ nƣớc ngoài, nhƣ Ấn Độ và Ecuador. Tuy nhiên, các DN đang phải chịu mức thuế NK cao (10%) và theo văn bản dự thảo mới đây của Bộ Tài chính thì thuế NK các loài tôm phục vụ XK chính (tôm sú và tôm chân trắng) sẽ tăng thêm 2% vào năm 2014, nhằm bảo hộ và khuyến khích nuôi trong nƣớc. Đây sẽ là thách thức lớn đối với các DN tôm Việt Nam.
91
Nguồn:Tác giả tự tổng hợp
S W
1. Có quy trình nuôi trồng, sản xuất khép kín và có chuỗi cung ứng tôm bền vững
2. Công ty có thƣơng hiệu uy tín và mối quan hệ tốt với khách hàng 3. Các sản phẩm của công ty đƣợc khách hàng ƣa chuộng và đạt chất lƣợng, nhiều chứng nhận quốc tế 4. Có khả năng tự chủ về tài chính 5. Công nghệ chế biến hiện đại 6. Ban quản lý giàu kinh nghiệm, có tầm nhìn, định hƣớng tốt
1. Khó khăn trong việc tuyển công nhân lao động
2. Chi phí phục vụ lao động còn cao
3. Công tác thị trƣờng và hoạt động Marketing tại thị trƣờng mới còn đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả cao
4. Hạn chế trong việc kiểm soát chất lƣợng bao bì
O SO WO
1. Thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản với thuế suất 0% và đƣợc nới lỏng mức kiểm tra dƣ lƣợng hóa chất
2. Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới ngày càng phát triển 3. Có chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc và sự hỗ trợ từ VASEP dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
4. Sản lƣợng thủy sản Thái Lan sụt giảm, khách hàng tập trung vào Việt Nam
1. S1, S4, S5, S6 + O2, O3 => Mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm năng 2. S2 + O1 => Giữ vững và tăng thị phần tại các thị trƣờng hiện có 3. S3 + O4 => Chiến lƣợc thu hút khách hàng và càng khẳng định chất lƣợng sản phẩm của công ty 1. W3 + O2, O4 => Thực hiện những chiến lƣợc marketing hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và tạo sự hài lòng với khách hàng.
2. W1, W2 + O3 => Có nhiều chính sách hỗ trợ lao động, giải quyết tình trạng khó khăn trong tuyển công nhân, giảm thiểu một số chi phí
3. W4 + O1 => Tăng cƣờng kiểm soát và giảm thiểu lƣợng tạp chất trong bao bì sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trƣờng T ST WT 1. Sự cạnh tranh với các DN chế biến hàng XK trong và ngoài nƣớc 2. Các rào cản kỹ thuật và rào cản thƣơng mại của nƣớc nhập khẩu
3. Các trở ngại về nguồn tôm nguyên liệu từ bên ngoài
4. Nhập khẩu tôm nguyên liệu chịu thuế suất cao
1. S1, S2, S3, S5, S6 + T1, T2 => Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tạo ra nhiều mặt hàng mới cao cấp để giữ vững lợi thế trƣớc đối thủ cạnh tranh
2. S4 + T4, T3 => Đảm bảo nguồn nguyên liệu từ việc thu mua của các hộ dân nuôi tôm, thu mua với mức giá hợp lý và sẵn sàng nhập khẩu nguyên liệu khi cần thiết
1. W4 + T2 => Nâng cao hoạt động kiểm soát chất lƣợng bao bì trƣớc khi đóng gói sản phẩm, loại bỏ những bao bì còn lẫn tạp chất để đảm bảo chất lƣợng khi xuất sang các thị trƣờng
2. W1, W2, W3 + T1, T3, T4 => Tăng cƣờng tuyển lao động, đào tạo đội ngũ nhân viên marketing để tìm hiểu thị trƣờng và đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng sản xuất sản phẩm mới nhằm giữ vững lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng, hạn chế chi phí
92