Những khó khăn của ngành thủy sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 (Trang 53 - 54)

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thị trƣờng thế giới đang ngày càng tăng, mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp XK thủy sản trong nƣớc. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, để duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định, ngành thủy sản cũng gặp không ít khó khăn:

- Dịch bệnh thƣờng xuyên đe dọa: Dịch bệnh trên các loài thủy sản nuôi đang ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là tôm. Là loài động vật chân khớp sống ở vùng nƣớc lợ gần biển, tôm rất dễ nhiễm các loài bệnh dịch khi môi trƣờng xung quanh không đảm bảo. Loài tôm sú có đặc tính khó nuôi hơn tôm chân trắng nên nguy cơ mắc bệnh dịch cũng cao hơn. Hơn nữa, hầu hết các hộ nông dân và cả một số doanh nghiệp nuôi tôm (hoặc một số loài thủy sản khác) hầu nhƣ không đƣợc đào tạo một cách hệ thống các kiến thức, công nghệ trong nuôi trồng từ các cơ quan chức năng, nên không có khả năng phòng ngừa và xử lý bệnh dịch. Điều này khiến các đợt bệnh dịch trên tôm thƣờng xuyên xảy ra (nhƣ dịch bệnh EMS trên diện rộng thời gian qua) gây rất nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp và các hộ nuôi, thậm chí một số đi đến phá sản, không còn khả năng thanh toán tiền vay cho ngân hàng. Ngoài ra, nó cũng tạo ra sự thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp. Năm 2013, ngành tôm Việt Nam phải đối mặt với khó khăn kép khi kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều khó khăn, bất ổn; tôm chết hàng loạt do hội chứng EMS, nguồn cung thiếu hụt, đẩy giá tôm thế giới tăng 15 - 20%. Đây không chỉ là khó khăn riêng của ngành tôm mà của bất kỳ loài thủy sản nuôi trồng nào khác, khi trình độ công nghệ và kiến thức nuôi trồng của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế.

- Khả năng tiếp cận vốn khó khăn: Đặc trƣng của ngành thủy sản là cần nguồn vốn đầu tƣ ban đầu và nguồn vốn lƣu động lớn để duy trì hoạt động liên tục. Tuy nhiên, khi điều kiện kinh doanh khó khăn nhƣ thời gian qua, hầu hết các ngân hàng đều “e dè” hỗ trợ vốn cho ngƣời nuôi và doanh nghiệp để hạn chế rủi ro tín dụng, một số đối tƣợng còn tồn động dƣ nợ cũ cao càng khiến các ngân hàng trở nên thận trọng hơn. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho cả ngƣời nuôi và doanh nghiệp, khiến họ không kịp xoay sở vốn cho hoạt động kinh doanh, một số thậm chí phải treo ao, tạm dừng hoạt động. Thời gian

41

gần đây, dù chính phủ đã ra chỉ đạo cho vay hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp thủy sản nhƣng nhìn chung khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể.

- Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu: Do không đƣợc quản lý và quy định chặt chẽ, hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)