Vật liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁ ĐẤT TẠI PHƯỜNG AN CƯU THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 34)

2.4.1. Vật liệu nghiên cứu

- Nguồn số liệu không gian (bản ựồ): gồm các loại bản ựồ ựơn tắnh với tỷ lệ phù hợp: bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất, bản ựồ vị trắ các thửa ựất, bản ựồ quy mô chuẩn các thửa ựất, bản ựồ hình thể các thửa ựất, bản ựồ hướng các thửa ựất, và các bản ựồ khác có liên quan.

- Nguồn số liệu thuộc tắnh: bao gồm các bảng số liệu ựi kèm với dữ liệu không gian ở trên và các dữ liệu thuộc tắnh như số liệu về vị trắ ựịa lý, số liệu thống kê về các yếu tố ảnh hưởng giá ựất như vị trắ, mặt tiền, quy mô, hướng.

- Các phần mềm ựược dùng: + Microsoft Excel.

+ MapInfo 10.0

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp, tài liệu, các văn bản ở cơ quan quản lý ựất ựai, các ban ngành, báo chắ, internetẦ Căn cứ vào phương pháp này ựể tiếp cận tư liệu qua các hộ sử dụng ựất, cơ quan chức năng,...

- Phương pháp xử lý, phân tắch, tổng hợp số liệu: Dựa trên các số liệu ựã thu thập ựược ựể tiến hành xử lý, chọn lọc, phân tắch, so sánh, ựánh giá và nhận xét.

- Phương pháp kế thừa: kế thừa dữ liệu của các cơ quan chuyên môn, các cá nhân nghiên cứu cùng ựề tài và gần với ựề tài.

- Phương pháp ựiều tra, phỏng vấn: Dùng phiếu ựiều tra có sẵn trực tiếp phỏng vấn các ựối tượng như hộ gia ựình, cá nhân, tổ chức liên quan ựến ựề tài.

- Phương pháp so sánh dữ liệu thị trường: ựể ựiều tra, tập hợp và xử lý thông tin thu thập trên thị trường, quy ựổi về cùng thời ựiểm, xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng ựến giá ựất thực tế, khoanh vùng giá trị, xây dựng mô hình ựịnh giá ựất thị trường.

- Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học, công nghệ GIS: Ứng dụng tin học và phần mềm MapInfo vào phục vụ cho việc xây dựng hệ thống thông tin giá ựất ở.

- Phương pháp bản ựồ : Bản ựồ là hình ảnh thu nhỏ thể hiện toàn bộ các thông tin về các ựối tượng tự nhiên một cách chắnh xác và ựầy ựủ. Do vậy, sử dụng bản ựồ ựể có thể tiếp cận một cách nhanh chóng hình ảnh tổng quan của ựịa bàn cần nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường An Cựu3.1.1. điều kiện tự nhiên 3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Phường An Cựu là một Phường nằm ở cửa ngõ phắa Tây Nam Thành phố Huế trên tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 49B và tuyến ựường sắt Bắc Nam ựi qua, có các tuyến ựường trọng ựiểm nối liền với các ựịa phương khác trong thành phố như ựường Hùng Vương, An Dương Vương, Phan Chu Trinh, Ngự BìnhẦ nên có ựiều kiện hết sức thuận lợi về giao thông, cũng như giao lưu về kinh tế - xã hội giữa các miền và các vùng lân cận.

Phắa Bắc: giáp phường Phú Thuận và phường An đông. Phắa đông: giáp phường An đông.

Phắa Nam: giáp phường An Tây. Phắa Tây: giáp phường Phước Vĩnh.

Từ vị trắ ựịa lý này cho thấy An Cựu có ựầy ựủ ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển giao thông ựường bộ và ựường sắt (tuyến Bắc-Nam) tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá ựồng thời giúp cho nhân dân ựịa phương phát triển sản xuất. đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, ựặc biệt là kinh doanh dịch vụ (mua bán, nhà nghỉ, khách sạn với chất lượng phục vụ cao...)

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Với tổng diện tắch 257ha là vùng ựồng bằng ven núi có ựịa hình tương ựối phức tạp. Tuy nhiên dáng chung của ựịa hình là ựồi núi và ựồng bằng ven núi có ựộ nghiêng từ đông sang Tây.

Phắa Tây và Tây Nam của phường có vùng có ựịa bàn cao hơn so với các vùng lân cận có ựộ dốc từ 10Ứ ựến 17Ứ, với ựộ cao tuyệt ựối cao nhất 102.21 mét (Ngự Bình), thấp nhất 33.8 mét (một nhánh của núi Tam Thai). Ở ven vùng ựồi núi chạy theo hướng Tây Bắc là dãy ựất có ựịa hình tương ựối bằng phẳng có ựộ dốc bình quân từ 5Ứ ựến 9Ứ nghiêng dần và ựổ ra sông An Cựu. đây là vùng ựất rất thuận lợi cho việc phát triển các loại hình kinh tế kinh doanh dịch vụ, mua bán nhỏ lẻ và quy mô vừa của ựịa phương.

Phắa đông và phắa Bắc là dãy ựồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc theo sông An Cựu có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ lệch cao tuyệt ựối khoảng 6 mét, ựộ dốc nhỏ hơn 6Ứ là nơi thắch hợp ựể phân bố các khu dân cư mua bán và sinh hoạt tập trung thuận tiện cho việc ựầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng. Và phần lớn diện tắch ựất ựai là ựồng bằng có ựộ dốc không ựáng kể, An Cựu có rất nhiều thuận lợi trong việc ựi lại bố trắ các loại hình kinh doanh sản xuất, nhất là kinh doanh dịch vụ. Tuy nhiên do tắnh chất ựặc trưng về ựộ dốc ựã gây nên hiện tương xói mòn nghiêm trọng vào mùa mưa gây hư hại lớn ựến các tuyến ựường giao thông, cản trở cho việc lưu thông ựi lại của người dân ựồng thời ảnh hưởng không nhỏ ựến cảnh quan môi trường chung.

3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Phường An Cựu do vị trắ nằm ở vùng trung tâm thành phố nên tắnh chất khắ hậu ở ựây cũng mang những nét ựặc trưng chung về ựiều kiện khắ hậu: Thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với ựiều kiện khắc nghiệt ựặc ựiểm như nắng nóng, mưa nhiều, ựộ ẩm cao. đây là ựiều kiện ựòi hỏi cần phải có sự quan tâm thường xuyên ựể bố trắ sản xuất và các hoạt ựộng của ựời sống.

Nhiệt ựộ trung bình hàng năm 31ỨC, nhiệt ựộ cao nhất trong năm 42ỨC, nhiệt ựộ thấp nhất trong năm 19ỨC, lượng mưa trung bình 2995mm.

Mùa khô bắt ựầu từ tháng 3 ựến tháng 8, mùa mưa bắt ựầu từ tháng 9 ựến tháng 2 năm sau. Do chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc nên mưa tập trung vào các tháng

9,10,11 chiếm trên 45% lượng mưa của cả năm nên thường gây ra hiện tượng ngập lụt (do nước không thoát kịp) một số khu vực ven ựường Phan Chu Trinh. Với lượng mưa trên và những ựặc trưng về ựịa hình gây ra hiện tượng xói mòn và ngập úng gây nhiều trở ngại ựối với người dân trên ựịa bàn.

độ ẩm trung bình 78%, ựộ ẩm cao nhất 90%, ựộ ẩm thấp nhất là 65% . 3.1.1.4. Thuỷ văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

An Cựu là phường ựồng bằng bán trung du, hệ thống kênh rạch thưa thớt, không nhiều như các ựịa phương khác, hệ thống thuỷ văn trên ựịa bàn phường chủ yếu do con người tạo nên: Sông An Cựu, Suối Bà Niệm, kênh ựào Nam Sông Hương. Chế ựộ thuỷ văn của phường phụ thuộc chắnh từ sông An Cựu, có một hệ thống nhận nước khá lớn từ các khe của vùng ựồi núi nằm bờ phắa Tây của sông như vùng gò Dương Xuân, Phủ Cam, Ngự Bình, Thiên Thai.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a/ Tài nguyên ựất a/ Tài nguyên ựất

Do sự biến hoá của ựịa chất nên ựất ựai phường An Cựu hình thành từ nhiều loại ựá mẹ từ ựó tắnh chất ựất ựai rất ựa dạng bao gồm các nhóm chắnh sau:

Ở phắa Tây Nam của phường chủ yếu là ựất xói mòn trơ sỏi ựá, tầng ựất mỏng, có thành phần cơ giới sét nặng. Do phân bố ở vùng ựồi núi nên cần bố trắ cây lâm nghiệp như thông, tràm ựể phòng chống lũ lụt chống xói mòn rửa trôi ựất ựai.

Ở vùng ựồi núi là loại ựất Feralit phát triển trên ựá phiến sét và biến chất có tầng dày trên 40cm, ựộ dốc dưới 7Ứ có thể trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả.

Phắa Bắc và đông Bắc là loại ựất thuỷ thành ựược phù sa sông An Cựu bồi ựắp hàng năm, tầng ựất trung bình dày thuận lợi cho rau màu và canh tác làm vườn. đặc biệt ở ựây còn là nơi tập trung dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ựời sống.

b/ Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt trên ựịa bàn ựược cung cấp bởi mạng lưới các hồ, kênh, mương và sông khá nhiều. Hầu hết các hồ và sông, kênh, mương ở ựây ựều có ựặc ựiểm là lòng sông, hồ nhỏ hẹp, ngắn, gấp khúc lại quanh co nên khó có khả năng thoát lũ. Vì vậy ở ựây thường xảy ra ngập lụt cục bộ .

c/ Tài nguyên nhân văn

Với lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất An Cựu, con người nơi ựây gắn liền với sự hình thành và phát triển với thành phố Huế. Do sự biến ựộng của lịch sử mà vùng ựất này có nhiều làng xóm ra ựời sớm, muộn khác nhau nhưng trong quá trình tồn tại của mình, nhân dân An Cựu luôn kề vai sát cánh cùng với nhân dân trong tỉnh và cả nước chống giặc ngoại xâm, phát triển sản xuất. Bên cạnh ựó, cứ 2 năm 1 lần

Festival Huế lại ựược tổ chức thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước ựến tham quan du lịch. Nhiều chương trình lễ hội lần lượt ra mắt khán giả như Nhã nhạc cung ựình Huế, Ca Huế, ẩm thực Huế,Ầgóp phần làm sống lại các giá trị văn hoá của Huế. đây là sự kiện văn hoá có ý nghĩa to lớn ựối với người dân Huế nói chung và người dân An Cựu nói riêng.

3.1.1.6. Cảnh quan và môi trường

An Cựu là vùng có môi trường và cảnh quan khá hấp dẫn thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng và của tỉnh. Bên cạnh ựó, An Cựu là nơi toạ lạc của núi Ngự Bình thơ mộng cộng thêm nhiều di tắch lich sử và chùa chiền (Lăng Dục đức, chùa Bảo Vân, chùa Kim QuangẦ) nên thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước và nước ngoài ựến tham quan. đồng thời An Cựu còn là ựịa ựiểm triển khai nhiều công trình nghiên cứu và dự án phát triển của tỉnh như khu quy hoạch Trường Bia, ựài tưởng niệm vua Quang Trung ở núi BânẦCùng với lợi thế là phường nằm trên tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 49 nối liên tỉnh với Quảng Trị và đà Nẵng nên ựịa phương có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên với ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt, cảnh quan môi trường ựang ngày càng bị xâm phạm nặng nề do nạn chặt phá rừng bừa bãi và nạn xả rác sinh hoạt vô ý thức của người dân. Ngoài ra thành phần dân cư trên ựịa bàn rất phức tạp, là nơi trú ngụ của dân cư từ nhiều vùng khác nhau nhất là thành phần thanh niên (sinh viên các trường ựại học, cao ựẳng) ựã gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý và giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên ựịa bàn phường.

3.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số, lao ựộng và việc làm

Theo số liệu về tổng ựiều tra dân số và nhà ở ngày 01/04/2010, toàn phường có 3552 hộ gồm 18500 nhân khẩu. An Cựu là phường luôn luôn có sự biến ựộng cơ học về mặt dân số khá phức tạp, có khoảng 30.000 người thường trú, tạm trú trên ựịa bàn với nhiều thành phần khác nhau. Nguyên nhân là do phường ựang trong quá trình ựô thị hóa diễn ra nhanh và các dự án quy hoạch ựất ựô thị nên nhiều ựịa bàn dân cư chưa ổn ựịnh. điều này ựã gây khó khăn cho công tác quản lý, ảnh hưởng xấu ựến tình hình an ninh trật tự trên ựịa bàn.

Số lượng lao ựộng tham gia hoạt ựộng trong ngành thương mại - dịch vụ vào khoảng 4.000 người trên 12.090 lao ựộng của toàn phường. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, một bộ phận nhân dân sống bằng nghề lao ựộng phổ thông nên ựời còn nhiều bấp bênh, công việc không ổn ựịnh nên hộ nghèo theo tiêu chắ mới nhiều, ựối tượng chắnh sách ựông nhưng nguồn thu cố ựịnh của ựịa phương chưa ổn ựịnh nên ảnh hưởng lớn ựến chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua.

3.1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế các ngành a/ Ngành nông - lâm - thủy sản a/ Ngành nông - lâm - thủy sản

Nhìn chung trong những năm gần ựây, xu thế phát triển chung của kinh tế phường theo hướng kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp dần dần xóa bỏ nền kinh tế nông nghiệp và lý do chung dẫn ựến thực trạng trên là do An Cựu là một phường trung tâm của thành phố Huế, với sự gia tăng dân số tự nhiên và cơ học như hiện nay ựã dẫn ựến tình trạng nhà ở và công ăn việc làm không ựáp ứng ựủ nhu cầu của người dân vì thế việc chuyển ựổi loại hình kinh doanh ựể phù hợp với ựiều kiện phát triển nhằm trang trải cho các hoạt ựộng ựời sống thường ngày là một ựiều tất yếu. Chắnh vì vậy diện tắch ựất nông nghiệp trên ựịa bàn phường dần dần bị thu hẹp và thay vào ựó là ựất ở và ựất kinh doanh, xây dựng...

Diện tắch sông hồ ựa số bị bỏ hoang không phục vụ cho nuôi trồng thủy sản gây nên sự lãng phắ tài nguyên nước của phường. Nguyên nhân là người dân chưa ựược quan tâm về vốn và kỹ thuật nuôi trồng và chưa ựược sự quan tâm chỉ ựạo của cấp trên cũng như ựịa phương.

Sản xuất lâm nghiệp trên ựịa bàn phường ựã và ựang phát triển với tổng diện tắch trồng ựược 17.6 ha rừng với cây trồng chủ ựạo là thông nhựa, nhìn chung loại hình sản xuất này phát triển khá tốt. để có ựược kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ ựạo của cấp trên trong công tác bảo vệ và phòng chống chặt phá rừng cùng với sự phối hợp của nhân dân ựịa phương. đồng thời, ựịa phương phải khoanh vùng và bảo vệ diện tắch ựất rừng còn lại ựể tiếp tục khai thác và trồng mới trong thời gian tới.

Trên ựịa bàn phường có 13.7 ha ựất chưa sử dụng vì vậy việc phục hồi thảm thực vật rừng là một thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở ựịa phương. Việc phục hồi này góp phần làm tăng diện tắch rừng và ựiều hòa không khắ trên ựịa bàn.

b/ Ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ

Với cơ cấu kinh tế tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ và kinh tế hộ gia ựình. Kinh tế ựịa phương có sự tăng trưởng khá, tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng mạnh, nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ựạt doanh thu khá cao như cơ khắ xây dựng, vật liệu xây dựng, dịch vụ ăn uống, một số ngành nghề truyền thống của ựịa phương ựược duy trì như thợ rèn, chạm trổ ựiêu khắc, gò hàn...một số ngành nghề mới nhanh chóng tiếp cận thị trường như dịch vụ xe máy, dịch vụ sửa chữa, kinh doanh phòng trọ, thầu xây dựng, lao ựộng phổ thông phát triển ựa dạng, nhiều hộ kinh doanh cá thể chuyển sang Doanh nghiệp tư nhân có 42 hộ, Công ty Trách nhiệm hữu hạn 50 cơ sở. Hộ kinh doanh cá thể: 113 hộ, hộ kinh doanh nhỏ: 97 hộ, hộ kinh doanh phòng trọ: 438 hộ.

Là phường có các khu di tắch và công trình văn hóa, tiêu biểu là có bến xe phắa Nam, ựó là lợi thế của phường ựể phát triển các ngành thương mại và dịch vụ.

Kinh tế hộ gia ựình phát triển mạnh mẽ thu hút ựông lao ựộng, giải quyết việc làm, ựời sống nhân dân ựược ổn ựịnh. Giải ngân vay vốn: 3,031 tỷ ựồng cho 268 sinh viên, 132 triệu ựồng cho 11 người xuất khẩu lao ựộng, 334 triệu ựồng cho 35 hội viên hội liên hiệp phụ nữ, 600 triệu ựồng cho 60 hộ cựu chiến binh, 320 triệu ựồng cho 60 hộ làm vốn ựể phát triển kinh tế hộ gia ựình, hộ nghèo còn 111 hộ tỷ lệ 3,1%.

Tuy vậy tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa quy hoạch ựồng bộ, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của một phường là cửa ngõ Tây nam của Thành phố Huế, sự ựầu tư của các thành phần kinh tế về vốn, công nghệ,

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁ ĐẤT TẠI PHƯỜNG AN CƯU THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 34)