Thành phần của Hệ thống thông tin ựịa lý

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁ ĐẤT TẠI PHƯỜNG AN CƯU THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 25 - 28)

GIS có 5 thành tố chắnh bao gồm: con người (people), phương pháp (methods), dữ liệu (data), phần cứng tin học (hardware), phần mềm tin học (software).

a/ Con người (chuyên viên Ờ Expertise)

Con người là chuyên viên tin học, các chuyên gia về các lĩnh vực khác nhau, chuyên gia GIS, thao tác viên GIS, phát triển ứng dụng GIS.

Người sử dụng hệ thống (system user). Thao tác viên hệ thống (system operator). Nhà cung cấp GIS (GIS supplier).

Nhà cung cấp dữ liệu (data supplier).

Người phát triển ứng dụng (application developer).

Chuyên viên phân tắch hệ thống GIS (GIS system analysts). b/ Dữ liệu (Data)

Số liệu ựược sử dụng trong GIS không chỉ là số liệu ựịa lý (Geo-referenced data) riêng lẻ mà còn phải ựược thiết kế trong một cơ sở dữ liệu (database). Những thông tin ựịa lý có nghĩa là sẽ bao gồm các dữ kiện về: vị trắ ựịa lý (location); thuộc tắnh (attributes) của thông tin; mối liên hệ không gian (spatial relationships) của các thông tin và thời gian. Có 2 dạng dữ liệu ựược sử dụng trong kỹ thuật GIS là:

Cơ sở dữ liệu bản ựồ: là những mô tả hình ảnh bản ựồ ựược số hoá theo một khuôn dạng nhất ựịnh mà máy tắnh hiểu ựược:

Dữ liệu Vector: ựược trình bày dưới dạng ựiểm, ựường và diện tắch, mỗi dạng có liên quan ựến 1 số liệu thuộc tắnh ựược lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.

Dữ liệu Raster: ựược trình bày dưới dạng lưới ô vuông hay ô chữ nhật ựều nhau, giá trị ựược ấn ựịnh cho mỗi ô sẽ chỉ ựịnh giá trị của thuộc tắnh. Số liệu của ảnh vệ tinh và số liệu bản ựồ ựược quét (scanned map) là các loại số liệu Raster.

Số liệu thuộc tắnh (Attribute): ựược trình bày dưới dạng các ký tự hoặc số, hoặc ký hiệu ựể mô tả các thuộc tắnh của các thông tin thuộc về ựịa lý.

Trong các dạng số liệu trên, số liệu Vector là dạng thường sử dụng nhất. Tuy nhiên, số liệu Raster rất hữu ắch ựể mô tả các dãy số liệu có tắnh liên tục như: nhiệt ựộ, cao ựộ...và thực hiện các phân tắch không gian (Spatial analyses) của số liệu. Còn số liệu thuộc tắnh ựược dùng ựể mô tả cơ sở dữ liệu. Có nhiều cách ựể nhập số liệu, nhưng cách thông thường nhất hiện nay là số hoá (digitizing) bằng bàn số hoá (digitizer), hoặc thông qua việc sử dụng máy quét ảnh (Scanner).

c/ Phần mềm máy tắnh (Software)

Là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm ựiều khiển phần cứng của máy tắnh thực hiện một nhiệm vụ xác ựịnh, phần mềm hệ thống thông tin ựịa lý có thể là một hoặc tổ

hợp các phần mềm máy tắnh. Phần mềm ựược sử dụng trong kỹ thuật GIS phải bao gồm các tắnh năng cơ bản sau:

Nhập và kiểm tra dữ liệu (Data input).

Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu (Geographic database). Xuất dữ liệu (Display and reporting).

Biến ựổi dữ liệu (Data transformation). Tương tác với người dùng (Query input).

Tuỳ theo yêu cầu và khả năng ứng dụng trong công việc cũng như khả năng kinh phắ của ựơn vị, việc lưu chọn một phần mềm máy tắnh sẽ khác nhau.

d/ Phần cứng tin học (hardware)

Ngày nay, có thể tìm thấy GIS trên mọi loại máy tắnh, từ máy tắnh cá nhân ựến các trạm làm việc và máy tắnh ựa người dùng. GIS ựòi hỏi các thiết bị ngoại vi ựặc biệt như bàn số hóa, máy vẽ, máy quét ảnh ựể vào/ra dữ liệu. Các thiết bị này có thể ựược nối với nhau thông qua thiết bị truyền tin hay mạng nội bộ (LAN).

e/ Phương pháp (Chắnh sách và quản lý Ờ Policy and management)

Đây là hợp phần rất quan trọng ựể ựảm bảo khả năng hoạt ựộng của hệ thống, là yếu tố quyết ựịnh sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS. Hệ thống GIS cần ựược ựiều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải ựược bổ nhiệm ựể tổ chức hoạt ựộng hệ thống GIS một cách có hiệu quả ựể phục vụ người sử dụng thông tin.

để hoạt ựộng thành công, hệ thống GIS phải ựược ựặt trong một khung tổ chức phù hợp và có những hướng dẫn cần thiết ựể quản lý, thu thập, lưu trữ và phân tắch số liệu, ựồng thời có khả năng phát triển ựược hệ thống GIS theo nhu cầu. Hệ thống GIS cần ựược ựiều hành bởi một bộ phận quản lý, bộ phận này phải ựược bổ nhiệm ựể tổ chức hoạt ựộng hệ thống GIS một cách có hiệu quả ựể phục vụ người sử dụng thông tin. Trong quá trình hoạt ựộng, mục ựắch chỉ có thể ựạt ựược và tắnh hiệu quả của kỹ thuật GIS chỉ ựược minh chứng khi công cụ này có thể hỗ trợ những người sử dụng thông tin ựể giúp họ thực hiện ựược những mục tiêu công việc. Ngoài ra việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan cũng phải ựược ựặt ra, nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng của GIS cũng như các nguồn số liệu hiện có.

Như vậy, trong 5 hợp phần của GIS, hợp phần chắnh sách và quản lý ựóng vai trò rất quan trọng ựể ựảm bảo khả năng hoạt ựộng của hệ thống, ựây là yếu tố quyết ựịnh sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN GIÁ ĐẤT TẠI PHƯỜNG AN CƯU THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 25 - 28)