Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của cán bộ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trường trung học cơ sở huyện Đàm Hà, tỉnh Quảng Ninh (Trang 65)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của cán bộ

Bảng 2.8. Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của cán bộ quản lý đã tiến hành

TT Biện pháp tiến hành

Mức độ quan trọng của biện pháp

X

1 2 3 4 5

1 Phổ biến luật sở hữu trí tuệ cho

cán bộ, GV 17/30 12/30 1/30 3,47

2 Quy định về đăng ký đề tài

NCKH của GV 4/30 26/30 4,87

3 Hƣớng dẫn quy trình tiến hành

đề tài NCKH của GV 2/30 28/30 4,93

4 Quy định về kiểm tra, đánh giá

đề tài NCKH của GV 12/30 6/30 12/30 4,0

5 Định hƣớng mục tiêu nghiên

cứu đề tài khoa học cho GV 11/30 19/30 4,63

6

Chủ động xây dựng kế hoạch và các hƣớng nghiên cứu cho cá nhân trong đơn vị để GV đăng ký

3/30 27/30 4,90

7 Thực hiện theo định hƣớng của

Trƣờng, Phòng GD&ĐT 5/30 13/30 12/30 4,23

8 Để cá nhân GV tự đề xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả Bảng 2.8 cho thấy biện pháp quản lý hoạt động NCKH giáo viên đã đƣợc các nhà quản lý tiến hành và đƣợc coi trọng đó là chủ động xây dựng kế hoạch nghiên cứu cho các cá nhân trong đơn vị để GV đăng ký đạt 4,90 điểm, điều này rất dễ lý giải bởi giáo viên sau khi ra trƣờng kỹ năng phát hiện và xác định tên đề tài và các vấn đề nghiên cứu còn nhiều hạn chế, do đó các tổ chuyên môn, nhà trƣờng cần có những định hƣớng nhằm giúp giáo viên xác định vấn đề nghiên cứu.

Biện pháp thứ hai đƣợc các nhà quản lý tiến hành và đƣợc coi trọng đó là hƣớng dẫn quy trình tiến hành đề tài NCKH giáo viên đạt 4,93 điểm đây là biện pháp rất quan trọng nhằm giúp giáo viên xác định quy trình NCKH của giáo viên để tránh những sai lầm trong quá trình NCKH.

Biện pháp thứ 3 đƣợc các nhà quản lý tiến hành và coi trọng quy định về đăng ký đề tài NCKH của giáo viên đạt 4,86 điểm và định hƣớng mục tiêu nghiên cứu của giáo viên đạt 4,63 điểm vì muốn tổ chức hoạt động NCKH đạt hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải nắm vững những quy định về NCKH của giáo viên và xác định rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Tuy nhiên bên cạnh đó chúng tôi nhận thấy các biện pháp phổ biến luật sở hữu trí tuệ cho CB và GV, cá nhân giáo viên tự đề xuất với đơn vị vấn đề nghiên cứu chƣa đƣợc các nhà quản lý quan tâm và đánh giá cao chỉ đạt có 3,47 và 3,37 điểm. Kết hợp với trao đổi với lãnh đạo quản lý nhà trƣờng chúng tôi nhận thấy để tổ chức hoạt động NCKH cho giáo viên nhà trƣờng đã thành lập ban chỉ đạo gồm Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, và các tổ trƣởng cùng một số thành viên khác, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý và chỉ đạo tốt hoạt động NCKH của giáo viên, Trƣờng thành lập Hội đồng khoa học trƣờng xét duyệt đề tài NCKH của giáo viên và thẩm định những đề tài đƣợc tuyển chọn đăng ký với Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Trƣờng chỉ đạo các tổ chuyên môn xét duyệt, tuyển chọn đề tài NCKH của giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh các kết quả nghiên cứu của giáo viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để tìm hiểu quy trình quản lý hoạt động NCKH của giáo viên chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 phần phụ lục 2 hỏi 30 cán bộ Quản lý và thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá về thực trạng quy trình quản lý hoạt động NCKH

TT Quy trình quản lý hoạt động GV NCKH Tốt Chƣa

tốt

Khó trả

lời

1 GV đăng ký đề tài theo định hƣớng của trƣờng 100%

2 Đơn vị tổ chức duyệt đề cƣơng nghiên cứu 70,0% 30,0%

3 Triển khai hoạt động nghiên cứu sau khi đƣợc

trƣờng duyệt 86,7% 13,3%

4 Thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ đề tài 76,7% 23,3%

5 Tổ chức nghiệm thu đánh giá kết quả NC 90,0% 10,0%

6 Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học GV 86,7% 13,3%

7 Lựa chọn đề tài đăng ký với Phòng GD&ĐT, Sở

GD&ĐT, Bộ GD&ĐT 90,0% 10,0%

8 Các biện pháp khác

Qua kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.9 cho thấy trong quy trình quản lý hoạt động NCKH của giáo viên các khâu đã tiến hành và đƣợc đánh giá tốt chiếm tỷ lệ % cao là các khâu:

- Giáo viên đăng ký đề tài theo định hƣớng của nhà trƣờng chiếm tỷ lệ 100% - Tổ chức nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu, đơn vị tổ chức duyệt đề cƣơng nghiên cứu, lựa chọn đề tài NCKH chiếm tỷ lệ 70%.

- Quy trình triển khai các hoạt động nghiên cứu sau khi đƣợc phê duyệt chƣa đƣợc thực hiện tốt lắm mới chỉ đƣợc đánh giá với tỷ lệ 86,7% số ý kiến cho là tốt. Đặc biệt là khâu thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ của đề tài NCKH của giáo viên chƣa đƣợc tiến hành một cách triệt để thƣờng xuyên nên các nhà quản lý đánh giá đạt 76,7% ý kiến cho là tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để tìm hiểu về các biện pháp quản lý của nhà trƣờng cho hoạt động NCKH của giáo viên, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 phần phụ lục 2, kết hợp với việc trao đổi phỏng vấn, trò chuyện với 30 cán bộ quản lý của các trƣờng THCS chúng tôi nhận thấy đa số cán bộ quản lý đều đánh giá cao các biện pháp quản lý sau đây trong hoạt động định hƣớng NCKH cho giáo viên nhƣ:

Xác định đề tài có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. Đề tài có sự chuyển giao công nghệ cho giáo dục phổ thông và thực tiễn, đề tài phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ, giáo viên THCS.

Bảng 2.10. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực NCKH của giáo viên

TT Các biện pháp Rất cần Cần Không

cần 1

Xây dựng quy chế cho hoạt động NCKH

của GV 90% 10%

2

Bồi dƣỡng CB chuyên sâu cho từng lĩnh

vực nghiên cứu để hƣớng dẫn GV 76,7% 23,3%

3

Xây dựng các tiêu chí thi đua của đơn vị

gắn liền với hoạt động NCKH của GV 70% 30%

4

Cập nhật thƣờng xuyên các thông tin

NCKH chuyên ngành để cung cấp cho GV 63,3% 36,7%

5

Hƣớng dẫn GV tham gia xê-mi-na, thảo luận kết quả nghiên cứu của tổ chuyên môn, trƣờng

86,7% 13,3%

6 Bồi dƣỡng GV có năng lực nghiên cứu 86,7% 13,3%

7 Tổ chức các hội thảo khoa học GV 63,3% 36,7%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.10 cho thấy biện pháp quản lý mà các nhà quản lý đã tiến hành và cho rằng đó là biện pháp rất cần chiếm tỷ lệ cao là biện pháp Xây dựng quy chế cho hoạt động NCKH của GV chiếm 90% ý kiến. Hai biện pháp tiếp theo là hƣớng dẫn giáo viên tham gia thảo luận, xêmina các kết quả nghiên cứu của tổ chuyên môn và bồi dƣỡng giáo viên có khả năng NCKH đƣợc đánh giá là rất cần chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao là 86,7% ý kiến. Bên cạnh đó các biện pháp hữu ích nhƣ tổ chức Hội thảo NCKH giáo viên lại chƣa đƣợc các nhà quản lý quan tâm cao mới chỉ chiếm tỷ lệ 63,3% ý kiến cho rằng rất cần. Nguyên nhân dễ hiểu bởi muốn tổ chức Hội thảo khoa học cho giáo viên điều liên quan đến là kinh phí tổ chức và thời gian chuẩn bị trong khi đó hai yếu tố này đối với trƣờng THCS hiện nay là khó khăn bởi nguồn tài chính hạn hẹp, còn giáo viên thì bị quá tải do khối lƣợng giờ/tuần quá lớn (19 tiết/tuần) đã hạn chế khả năng đầu tƣ thời gian, công sức của giáo viên cho các hoạt động này.

Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng hoạt động NCKH của giáo viên và quản lý hoạt động này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 phần phụ lục 2 để tiến hành khảo sát trên 30 cán bộ quản lý và giáo viên đã thu đƣợc kết quả sau đây:

Bảng 2.11. Đề xuất của cán bộ quản lý về các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NCKH của giáo viên

TT Biện pháp đề xuất Tỷ lệ

1 Tăng cƣờng công tác kiểm tra tiến độ và giám sát việc thực

hiện đề tài NCKH của giáo viên. 96,7%

2 Tăng kinh phí. 100%

3 Có chế độ khuyến khích thích hợp. 93,3%

4 Quy rõ trách nhiệm của ngƣời hƣớng dẫn. 36,7%

5 Xây dựng chuẩn để đánh giá đề tài NCKH của giáo viên. 56,7% Từ việc phát hiện những mặt hạn chế về chất lƣợng đề tài NCKH của giáo viên, CBQL có các biện pháp đề xuất nhằm khắc phục, cụ thể là chú trọng tới kinh phí hỗ trợ cho giáo viên thực hiện đề tài (100%), tăng cƣờng công tác kiểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tra tiến độ và giám sát việc thực hiện đề tài NCKH của giáo viên (96,7%), bên cạnh đó có các chế độ khuyến khích thích hợp (93,3%), kịp thời để động viên tâm lý giáo viên, kích thích tinh thần sáng tạo và say mê NCKH của giáo viên.

Về vấn đề văn bản quy phạm cần thiết có hƣớng dẫn xây dựng chuẩn để đánh giá đề tài NCKH của giáo viên (56,7%), đồng thời vai trò của ngƣời hƣớng dẫn cũng đƣợc đề cập bằng việc phân công rõ ràng trách nhiệm của ngƣời hƣớng dẫn (36,7%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Sau khi khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý NCKH của giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Đầm Hà, chúng tôi thấy: Trong những năm qua công tác này đã đƣợc quan tâm thực hiện, có những ƣu điểm, mặt mạnh riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh, công tác quản lý NCKH của giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Đầm Hà còn có những hạn chế, những mặt yếu, nhƣ đã phân tích, đánh giá ở trên. Để phát huy các mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, triển khai đúng các định hƣớng phát triển giáo dục huyện Đầm Hà, trƣớc những thuận lợi và khó khăn hiện nay cần phải có những biện pháp Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên phù hợp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên THCS huyện Đầm Hà nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐẦM HÀ TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của của giáo viên THCS

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Mục đích ở đây chính là tìm ra các biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm quản lý tốt hoạt động NCKH của của giáo viên trƣờng THCS huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh. Để thực hiện đƣợc mục đích trên, các biện pháp đƣợc đề xuất phải xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu; đồng thời, chúng phải hƣớng đến việc quản lý hoạt động NCKH của của giáo viên trƣờng THCS huyện Đầm Hà.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực

Việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giáo viên trƣờng THCS, yêu cầu chúng ta phải đặt chúng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thời đại, của đất nƣớc, của địa phƣơng cũng nhƣ sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan.

Áp dụng tốt nguyên tắc này sẽ giúp chúng ta tránh đƣợc quan điểm quá tả hoặc quá hữu khi đƣa ra các biện pháp.

Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giáo viên trƣờng THCS phải có cơ sở lý luận, thực tiễn rõ ràng, đƣợc xây dựng trên những luận cứ khoa học, đáp ứng với những yêu cầu thực tế, đảm bảo tính khả thi cao.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển

Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải thấy đƣợc những vấn đề hiện tại của công tác NCKH và phải đề xuất đƣợc các biện pháp mới để nâng cao chất lƣợng NCKH của giáo viên THCS phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới. Đòi hỏi phát triển trên sự kế thừa những yếu tố, những giá trị tích cực của quá khứ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và hiện tại, là quá trình giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong việc quản lý hoạt động NCKH.

Những biện pháp đề xuất ra phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện của địa phƣơng và kế thừa những thành quả đã có. Một số biện pháp trong thực tế ở huyện Đầm Hà đã triển khai và bƣớc đầu phát huy tác dụng, điều này đƣợc nêu rõ trong phần đánh giá thực trạng ở chƣơng 2. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, một số biện pháp cần hoàn thiện và triển khai cho phù hợp với yêu cầu đạt ra. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định cho phép ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giáo viên trƣờng THCS trong giai đoạn vừa qua ở huyện Đầm Hà không làm xáo trộn hệ thống, đảm bảo nguyên tắc phát triển.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện

Khi đề xuất các biện pháp đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn và sau sắc các quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của của giáo viên nói chung và giáo viên THCS nói riêng, đồng thời phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, đánh giá đúng thực trạng phong trào giáo dục, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. Cần xem xét mối liên hệ tác động qua lại giữa các biện pháp và nhu cầu thực tiễn của công tác quản lý NCKH, tránh chủ quan, phiến diện một chiều.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Thực tiễn đòi hỏi các nhà quản lý đề ra các biện pháp có tính khả thi, phù hợp với quy luật vận động chung của xã hội, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng. Các biện pháp phải phát huy đƣợc tính tích cực chủ động phối hợp hoạt động của các chủ thể quản lí giáo dục, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đội ngũ giảng viên thƣờng xuyên tự học, tự rèn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của của giáo viên trƣờng THCS huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh THCS huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giáo viên trƣờng THCS huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng NCKH của giáo viên đƣợc đề xuất nhƣ sau:

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động NCKH đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục HS NCKH đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục HS

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con ngƣời (nhận thức tình cảm và hành động). Nó quan hệ chặt chẽ với các mặt kia và quan hệ mật thiết với các hiện tƣợng tâm lý khác của con ngƣời.

Nhận thức là một quá trình, ở quá trình này thƣờng gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con ngƣời là một hoạt động. Trong quá trình dạy học ở trƣờng THCS thì ngoài việc áp dụng những tri thức cơ sở, tri thức cơ bản và tri thức chuyên ngành thì hệ thống tri thức nghiệp vụ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với giáo viên sƣ phạm.

Mục đích của việc nâng cao nhận thức về NCKH cho giáo viên một mặt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trường trung học cơ sở huyện Đàm Hà, tỉnh Quảng Ninh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)